MỤC LỤC
- Đầu năm 1995, do chính sách của nhà nớc vĩ mô thay đổi, bộ lâm nghiệp, bộ thuỷ lợi và bộ nông nghiệp sát nhập lấy tên là bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, do đó các đơn vị thuộc bộ cũng thay đổi về cơ cấu tổ chức. Tổng cong ty sản xuất và xuất khẩu lâm sản I sát nhập với công ty khác trong ngành lâm nghiệp thành lập nên công ty lâm nghiệp Việt Nam (VINĐFOR) trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Để đạt đợc nh vậy là do công ty thực hiện triệt để cơ chế khoán làm cho cỏc phũng cú mục tiờu phấn đấu rừ ràng để cú cơ sở đỏnh giỏ hoạt dộng cụng tác của từng phòng làm căn cứ để thởng phạt công minh, thực hiện khoán chi tiêu cho các phòng trên cơ sở phân bổ kế hoạch hàng năm của toàn công ty, thông qua việc khoán các chỉ tiêu, số lãi kim ngạch cũng nh chỉ tiêu doanh số thì bắt buộc các phòng phải phát huy hết mọi mặt hình thức để có hiệu quả. Nguyên nhân là do một số yếu tố khách quan nh chính sách về xuất khẩu của nhà nớc thay đổi, nhiều doanh nghiệp nhà nớc cũng nh t nhân đợc phép xuất khẩu trực tiếp, do đó tạo sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, các luật đợc ban hành ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, luật thuế GTGt mới ra đời có ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp nói chung, trong giai đoạn đầu, một số công ty trong đó có công ty lâm đặc sản Hà Nội khó tránh khỏi những khó khăn vớng mắc.
- Là ngời đại diện cao nhất của một pháp nhân kinh tế, đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp, là ngời tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc tổng công ty và nhà nớc về mọi sự hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà mình phụ trách. - Là ngời quyết định chuyển nhợng mua bán cầm cố các loại tài sản chung của công ty theo quy định của nhà nớc, quyết định đề cử phó giám đốc, kế toán trởng của công ty, bổ nhiệm bổ miễn trởng phòng, phó phòng, các chức danh lãnh đạo của đơn vị trực thuộc. - Quản lý hàng hoá vật t xuất khẩu, làm thủ tục về hàng xuất khẩu vì hàng xuất khẩu cần sử dụng vốn nhiều nên phòng nghiệp vụ kinh doanh xây dựng kế hoạch đồng bộ về hàng xuất khẩu để phòng kế toán tài chính có thời gian lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn.
- Nằm trong cơ cấu quản lý của công ty và cùng chung mục đích kinh doanh và phát triển lên các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, cùng phối hợp nhịp nhàng để hoàn thành các kế hoạch sản xuất kinh doanh, và các chỉ tiêu kinh tế mà ban lãnh đạo công ty đã đề ta và thông qua hội nghị công nhân viên chức hàng năm.
+ Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên đợc coi là một bộ phận kinh doanh của công ty, hàng tháng gửi các số liệu, chứng từ báo cáo lên phòng kế toán của công ty để ghi chép, tại trạm không tổ chức hạch toán với tổng công ty những khoản nộp theo quy định. Chức năng nhiệm vụ của phòng đợc phản ánh theo quy chế quản lý của công ty, phòng kế toán vừa làm nhiệm vụ thống kê tổng hợp để phản ánh các thông tin về kinh tế đợc chính xác, kịp thời, giúp cho lãnh đạo có cơ sở đa ra các quyết định đúng đắn, vừa có chức năng quản lý tài chính nói chung, ghi chép, tính toán các số liệu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời trực tiếp hạch toán khâu thanh toán với ngời mua, thanh toán với ngời bán, hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi thực tế phát sinh lên bảng kê chi tiết từng ngày và đối chiếu với thủ quỹ để báo cáo tiền mặt, công nợ hàng ngày cho kế toán trởng, theo dõi các tài khoản 111, 112, 131, 338, 141, 331, hàng tháng lập các sổ chi tiết số 2 (sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, ng- ời bán), ngời bán thanh toán bằng ngoại tệ (nếu có)và sổ chi tiết số 4(sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, ngời bán) ngời bán thanh toán bằng VNĐ.
Ngoài ra kế toán thanh toán còn phải thanh toán lơng, BHXH và các khoản trích theo lơng, hàng tháng tính tiền lơng cho các bộ công nhân viên và phân bổ cho các đối tợng đợc hởng lơng, trích theo BHXH, tỷ lệ theo quy định hiện hành kế toán phải lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH theo tháng trên cơ sở các chứng từ về lao động tiền lơng trong thỏng.
Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ vào công tác hạch toán kế toán doanh nghiệp mình, để đồng nhát cách tính thuế cũng nh việc quản lý tốt tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc và quyền lợi của Công ty, các đơn vị trực thuộc đã đợc hớng dẫn thực hiện áp dụng việc tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ trong hoạch toán kế toán. Tuylà một doanh nghiệp kinhdoanh có chức năng xuất nhập khẩu với quy mô không lớn nhng Công ty có quan hệ ngoại thơng với việc xuất khẩu các mặt hàng lâm sản truyền thống, nhập khẩu các loại máy móc các lại máy nông nghiệp, công ty còn thực hiện các thơng vụ để nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng mà trong nớc có nhu caàu để tăng lợi nhuận trong kinh doanh. - Thứ nhất: Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và tổ chức hệ thống kinh doanh của mình, Công ty đã chọn hình thức tổ chức nh vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát tại chỗ của kế toán đối với hoạt động của các đơn vị trực thuộc, giám sát tại chỗ của kế toán đối với hoạt động của các đơn vị trực thuộc, đồng thời cũng hạn chế những khó khăn trong việc phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá công việc, tạo điều kiện nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn hoá cho cán bộ kế toán.
- Tồn tại thứ tám: Về hệ thống sổ tổng hợp, hiện nay thay cho chứng từ ghi sổ cụng ty mở sổ theo dừi tài khoản nh vậy là sai với chế độ về sổ sỏch kế toỏn và gây phức tạp cho việc phản ánh các nghiệp vụ phát sinh, sổ theo dõi tài khoản với kết cấu nhiều cột phức tạp, không thống nhất nh vậy sẽ gây khó khăn cho quá trình ghi chép và rắc rối cho việc kiểm tra đối chiếu các số liệu. Kế toán trực tiếp làm nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu phải là ngời có trình độ hiểu biết nghiệp vụ đặc biệt là thông thạo tiêng Anh vì kế toán viên này là ngời thờng xuyên tiếp xúc các chứng từ và tài liệu bằng Tiếng Anh, từ đó mà kế toán có thể hiểu và phản ánh nghiệp vụ nhập khẩu một cách chính xác, đầy đủ, đảm bảo thông tin kế toán xuất nhập khẩu. Kiến nghị thứ nhất: Về kế toán nguyên tệ, công ty là đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nên thờng xuyên phải xử dụng ngoại tệ và có nhiều loại ngoại tệ khác nhau vì vậy công ty nên dùng TK 007 để giúp cho Công ty theo dừi ngoại tệ dễ dàng thuận tiện hơn giỳp nắm bắt đợc số ngoại tệ từng loại cũn bao nhiêu, phát sinh tăng giảm bao nhiêu, đảm bảo phục vụ cho công tác thanh toán hàng hoá nhập khẩu.
Kiến nghị thứ ba: về các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng để nâng cao doanh thu tiêu thụ tăng vòng quay của vốn, tốc độ chu chuyển hàng hoá nhập khẩu, Công ty nên áp dụng việc chiết khấu, giảm giá cho khách hàng và qua đó sử dụng đúng nguyên tắc TK 521 - chiết khấu bán hàng và tài khoản 532- giảm giá hàng bán để phản ánh chính xác các khoản giảm trừ doanh thu. Qua hai phần lý luận và thực tiễn của tổ chức kế toán bán hàng có thể thấy rằng việc tổ chức hợp lý trong quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng hoá đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay vì nó giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn hoạt động bán hàng của mình, đảm bảo các chu kỳ kinh doanh diễn ra đều đặn, không bị ứ đọng vốn, sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, không ngừng nâng cao đời sống ngời lao.