Nhận dạng cà phê hạt bằng không gian màu HSV

MỤC LỤC

Không gian màu

Với nguồn sáng đơn sắc thì sắc lượng tương ứng với bước sóng ánh sáng nguồn. Là phương pháp diễn giải các đặc tính và tác động của màu trong ngữ cảch nhất định. Song không có mô hình màu nào là đầy đủ cho mọi việc được ví dụ như không gian màu RGB ứng dụng cho màn hình, TV và không gian màu HSV dùng cho nhận nhức của con người ngoài ra còn có không gian màu CMYK dùng cho máy in.

Tổ chức quốc tế về chuẩn hoá màu CIE(Commision Internationale d'Eclairage) đưa ra một số các chuẩn để biểu diễn màu. Như đã nêu trên, một màu là tổ hợp của các màu cơ bản theo một tỉ lệ nào đấy. Thay vì chọn phần tử RGB để có màu mong muốn, người ta chọn các tham số màu:Hue,Saturation và Value.

Ngoài ra còn có một vài không gian màu khác mỗi không gian màu đều có những ứng dụng riêng. Tuy thuộc vào tính chất công việc mình làm gì mà ta chọn sủ dụng không gian màu đó. Giả sử như để nhận dạng màu thì thường hay dùng không gian màu HSV.

Vì không gian màu HSV này phù hợp với nhận nhức của con người nên nó rất phù hợp cho nhận dạng màu sắc.

Hình 2.6: Mô hình không gian màu RGB
Hình 2.6: Mô hình không gian màu RGB

Nguyên tắc hoạt động của hệ thống phân loại cà phê theo màu sắc

Có nhiều phương pháp sử dụng phần mềm để xác định hạt cà phê xấu như: xác định hạt xấu thông qua biên, thông qua phân biệt màu sắc…. Từ hình 3.2 trên ta thấy được nguyên tắc xử lý và tách cà phê hạt xấu ra ngoài. Đây là bước quan trọng hàng đầu để đảm bảo nhận dạng đủ tín hiệu của từng hạt.

Trong trường hợp lý tưởng, với dòng hạt một lớp (hạt không che nhau) chuyển động với tốc độ đều, quét bởi camera được chọn tần số quét thích hợp, ta sẽ thu thập được toàn bộ tín hiệu của mọi hạt. Sau bước này, chúng ta thu được dữ liệu ảnh được chứa trong bộ đệm. Bộ xử lý dữ liệu phân tích, xác định hạt và màu vào nhóm cần loại bỏ hay không căn cứ vào màu hạt rơi vào dải màu nào: đen, nâu,hay nền …Sau khi đã xác định được hạt xấu bước tiếp theo dùng phương pháp tách biên để tách hạt cà phê xấu ra khỏi nền.

Sau khi đã biết được trọng tâm của hạt cà phê xấu ta có thể dùng súng thổi để thổi hạt cà phê xấu ra ngoài. Sau đó mới dùng thuật toán dò biên để tìm ra được trọng tâm của hạt xấu. Từ lưu đồ thuật toán trên ta thấy bước xác định biên để từ đó tìm ra được vị trí của hạt xấu là bước quan trọng nhất cửa IMI làm thế nào để tìm ra được vị trí của hạt xấu một cách nhanh nhất.

Họ chưa quan tâm đúng mức đến việc việc làm sao để chọn được các hạt xấu vì với thuật toán của IMI thì nhiều trường hợp khó phát hiện ra được hạt xấu. Phương pháp sử dụng nhận dạng cà phê hạt bằng màu sắc: bài toán này có đối tượng cụ thể với dải màu hạt xấu và đặt cho trước. Vấn đề chủ yếu của bài toán phân biệt màu hạt cà phê là phải đối phó với độ chiếu sáng vào hạt cà phê.

Dưới đây là sơ đồ chung cho quá trình hoạt động của hệ thống phân biệt màu hạt cà phê.

Sơ đồ dưới đây mô tả chi tiết các bộ phận của một máy phân biệt cà phê hạt của  IMI:
Sơ đồ dưới đây mô tả chi tiết các bộ phận của một máy phân biệt cà phê hạt của IMI:

Sơ đồ hoạt động của hệ thống cà phê colour sorter

Lọc trung bình

Ảnh thu nhận được thường có hai nguồn nhiễu chính đó là: Nhiễu muối tiêu và nhiễu cuộn. Nhiễu muối tiêu xuất hiện khi một hình ảnh được mã hóa và truyền qua một kênh có nhiễu hoặc ồn điện tử. Nhiễu cuộn là nhiễu do thấu kính không hội tụ, sự chuyển động, hoặc sự nhiễu loạn khí quyển trong những điều kiện thời tiết bất lợi.

Cả hai nguồn nhiễu này phân bố ở các thành phần tần số cao, như giữa các điểm có độ xám khác biệt nhiều với điểm xung quanh có thể coi đó là một xung của tần số cao. Để loại đi các loại nhiễu trong trường hợp bộ lọc trung bình dược sử dụng. Sau khi cho ảnh qua bộ lọc trung bình thì ảnh đã được lọc đi một phần nhiễu.

Bước tiếp theo của quá trình xử lý ảnh trong hệ thống này là chuyển đổi không gian màu sao cho phù hợp với thị giác của con người giúp cho chương trình có thể phân biệt màu sắc một cách tốt nhất.

Lọc nhiễu

Sau quá trình phân ngưỡng cho ảnh về bản chất, ảnh lúc này chỉ là ảnh nhị phân. Do ảnh gốc ban có nhiễu dù đã được lọc đi từ bước trước, song nhiễu vẫn còn hoặc nhiễu do ảnh hưởng của độ không đồng nhất màu trong chính một hạt cà phê. Đây là nguyên nhân chính gây nên nhiễu ảnh hưởng đến quá trình xác định vị trí hạt cà phê xấu.

Cài đặt thuật toán

    Từ hình trên ta thấy ảnh đã lọc đi được một phần nhiễu so với ảnh đầu vào trước khi chưa cho qua bộ lọc trung bình. Kết quả của chương trình bộ chuyển đổi RGB sang HSV với nguồn ảnh đầu vào là ảnh ở hình 3.8(b) ( ảnh đã ra khỏi bộ lọc trung bình ) được thể hiện ở hình vẽ dưới đây. Vì mẫu vật xấu đều đã biết được cho nên ta đã biết được màu của hạt xấu nằm trong dải màu nào từ đó ta gắn cố định dải màu đó.

    Song trong thực tế, ảnh mà chúng ta thu nhận được không chỉ đơn giản như vậy, ảnh thu nhận về còn bị ảnh hưởng bởi độ chiếu sáng. Dải giá trị trong ngưỡng này là dựa trên các mẫu đã biết trước và được ta đưa vào không gian màu của HSV ở trên. Với H là hệ số mà chúng ta phải tìm ra được cho phù hợp để nếu có bị chiếu sáng ảnh hưởng đến hạt cà phê thì nó cũng không gây ảnh hưởng nhiều đến kết quả của việc phân loại hạt cà phê.

    Nếu dải hạt màu cà phê mà nằm trong dải màu như đã nếu trên thì ta coi đó là dải hạt xấu và quyết định nó có màu trắng, còn ngược lại nó sẽ có màu đen. Do vây, sau quá trình phân ngưỡng thì ảnh sau xử lý ảnh hạt cà phê thực chất chỉ là ảnh nhị phân. Từ hình 3.12 trên ta thấy ảnh thu nhận được sau khi phân ngưỡng bao gồm cả hạt xấu và nhiễu.

    Trong thuật toán Mophologyclose thì ảnh được tạo ra từ phép co ảnh rồi sau đó mới đến phép dãn ảnh. Thuât toán Mophologyopen được thực hiện bằng phép dãn ảnh, sau đó mới đến phép co ảnh, số lượng các phép dãn ảnh phải bằng số lượng các phép co ảnh. Do khi dùng thuật toán mopholoryclose thì các đối tượng nhỏ sẽ bị biến mất hoàn toàn còn các đối tượng lớn (các hạt xấu) bị nhỏ đi.

    Do vậy, ta phải thực hiện một thuật toán làm lớn các đối tượng xấu và lấp đầy lỗ trỗng cửa hạt xấu do quá trình phân ngưỡng gây ra. Sau khi lấy ngưỡng ảnh lúc này chỉ còn hai mức đen và trắng, mức trắng là mức mà ta coi đó là mức của hạt xấu, còn mức đen là mức mà là mức của hạt không không phải là xấu. Đầu tiên trong quá trình quét ảnh nếu tìm được pixel(i,j)=255; thì ta đánh dấu vị trí đó, sau đó dựa vào vị trí vừa đánh dấu đó tìm các lân cận gận nó xem có pixel nào cũng thuộc vật xấu nữa hay không.

    Mặt khác khi đã tìm được một đối tượng xấu thi còn phải tìm trọng tâm của một đối tượng xấu đó. Mục đích của việc tìm trọng tâm của hạt xấu đó là dựa vào trọng tâm đó ta có thể gửi tín hiệu đến một bộ phận xử lý để bộ phận xử lý gửi đến bộ phận thổi hạt xấu vừa xác định được đó.

    Hình 3.7: Sơ đồ mô tả thuật toán bộ lọc trung bình.
    Hình 3.7: Sơ đồ mô tả thuật toán bộ lọc trung bình.

    Một số hướng phát triển trong tương lai

    Từ hình 4.1 và 4.2 ta có thể thấy ngay được sự khác biệt giữa phân biệt màu dựa trên việc phân ngưỡng tự động và ngưỡng cố định. Khi thực hiện phân ngưỡng cố định thì không đối phó được với sự chiếu sáng vào ảnh. Nhưng khi sử dụng ngưỡng tự động thì đối phó được tương đối với sự chiếu sáng tác động đến ảnh.