MỤC LỤC
- Công nghệ hiệ đại hơn hoặc có kinh nghiệm sử dụng công nghệ hiệu quả hơn. - Có khả năng, có được các ưu đãi và khuyến khích đầu tư từ chính phủ của nước chủ nhà. - Đầu tư trực tiếp tạo nguồn vốn cho nhu cầu đầu tư trong nước góp phần phát triển kinh tế.
- Góp phần chuyển giao công nghệ mới như: nhập khẩu máy móc thiết bị, các thoả thuận trợ giúp kỹ thuật, các dịch vụ tư vấn. - Chưa hiểu nhiều về môi trường kinh doanh cũng như phong tục tập quán tại nước mà họ đầu tư. - Sẽ làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hoá của các công ty đa quốc gia.
- Các công ty nước ngoài thường chuyển dao những công nghệ kỹ thuật lạc hậu hoặc các máy móc thiết bị cũ vào nước tiếp nhận và đánh giá nó cao hơn mức bình thường. - Gây ô nhiễm môi trường, khai thác một cách bừa bãi và một số vấn đề bất lợi khác.
Có dược mức tăng trưởnh như vậy là do ngày càng có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngoài hoàn thành xây dựng và đi vào chính thức hoạt động. Những năm gần đây, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp của nước ta và duy trì được tóc độ tăng trưởng khá cao. Về năng lực sản xuất, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện chiếm 100% về năng lực khai thác dầu thô, sản xuất lắpp ráp máy vi tính, ô tô, biến thế lớn từ 250 kw trở lên, thiết bị văn phòng, máy giặt tủ lạnh, điều hoà, đầu video, sợi PE, PES, nhựa nguyên liệu; gần 95% kính xây dựng; khoảng trên 70% chế biến thép cán, sơn các loại, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, dản phẩm điệ tử, điệ gia dụng, vải các loại; Khoảng từ 40% đến 50% năng lực sản xuất nước giải khát, Bia, Chế biến thực phẩm, sữa hộp, xi măng, may mặc, phân.
Như vậy, trong năm 1999, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp có mức doanh thu đạt 2747,7 triệu USD, xuất khẩu ước đạt 2240 triệu USD, ở lĩnh vực công nghiệp dầu khí năm 1999 do các dự án chưa đi vào hoạt động nên chưa có doanh thu. Tính đến nay, khu vực này đã thu hút gần 30 vạn lao động, trong đó lao động trong khu vực công nghiệp khoảng 21,45 vạn, chưa kể số lao động cung ứng dịch vụ gián tiếp cho khu vực kinh tế này ( theo đánh giá của ngân hàng thế giới, số lao động này có thể lên tới 1 triệu người ). Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần hình thành một số ngành công nghiệp mới có ý nhĩa quan trọng đối với ngành kinh tế quốc dân như: Công nghiệp dầu khí, công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy.
Trái với những năm đầu khi mà FDI chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực du lịch: khách sạn, dịch vụ, giao thông bưu điện và khai thác dầu khí, những năm gần đây, FDI vào lĩnh vực công nghiệp đã tăng lên rừ rệt và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng FDI vào Việt Nam. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, khu vực công nghiệp FDI cũng có một số tồn tại như: Nộp ngân sách còn thấp, chưa tương xứng với khả năng hiện có, nhiều doanh nghiệp ( chiếm hơn 20%) kéo dài thời gian thô lỗ. Triển khai hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài còn chậm so với tiến độ dự kiến ban đầu, do nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp sau khi được cấp giấy phép đầu tư, một số mục tiêu đầu tư trước mắt cũng như lâu dài như: Tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm điện tử, xe máy, ô tô hầu như không tiến triển được.
Tỷ lệ đóng góp vổn phía Việt Nam cũng không tăng được, chủ yếu do phía Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài nguyên và nhà xưởng hiện có, phần góp vốn bằng tiền mặt xấp xỉ 10%. - Loại doanh nghiệp bị thua lỗ thật do đầu tư không đúng hướng, quản lý kinh doanh còn yếu kém, bị tác động của khủng hoảng tiền tệ trong ku vực và do chính công ty mẹ bị thua lỗ. - Loại doanh nghiệp FDI kê khai bị thua lỗ “ chuyển giá” đối với các yếu tố đầu vào thì kê khai tăng giá đối với tài sản vốn góp, chi phí nguyên vật liệu, chi phí gián tiếp, quảng cáo.
Những doanh nghiệp này đã thủ thuật chuyển giá để tối thiểu hoá các khoản thuế phải nộp, gây thất thu cho ngân sách, làm mất dần vốn góp của đối tác Việt Nam trong liên doanh, tạo ra ưu thế cạnh tranh hơn hẳn đối với các doanh nghiệp trong nước. Nghiên cứu vấn đề đầu tư trực tiếp của nước ngoài và vấn đề đổi mới công nghệ ở Việt Nam cho thấy chúng ta đã tiếp cận được một số kỷ năng công nghệ tiên tiến trong cácc ngành kinh tế như : Công nghệ Bưu Chính viễn thông, thăm dò dầu khí sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hoá chất. Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao trên thực tế đó là thành quả của việc đưa vào hàng loạt máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất và quá trình nâng cao tay nghề của người lao động đã trực tiếp nâng.
Năng suất lao động ở khu vực FDI tăng nhanh là do ưu thế của các công ty nước ngoài, mặt khác do tỷ lệ giữa vốn và lao động của các công ty nước ngoài cũng cao hơn các công ty địa phương. Thông qua mối liên hệ sản xuất đã làm cho tổ chức sản xuất giữa các ngành ngày càng chặt chẽ, xu hướng liên kết kinh tếd ngày càng nhiều.
Tạo ra và duy trì triển vọng tăng trưởng nhanh lâu bền, phải giải quyết vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ, điều chỉnh tỷ giá hối đoái hợp lý với sự phát triển kinh tế của đất nước. Môi trường pháp lý đối với hoạt động đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động này. Thứ nhất, có sự đảm bảo pháp lý đối với quyền sở hửu tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Thứ hai, quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi hương lợi nhuận đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn nước ngoài tại Việt Nam. Thứ ba, các quy định về thu thuế, mức thuế các loại; giá và thời hạn thuế đất. Đây là công việc không dễ thực hiện ngay được ngay trong điều kiện tiềm lực kinh tế của Việt Nam.
Vì vậy, một mặt chúng ta cần huy động tối đa khả năng của mình, mặt khác cần tranh thủ sự ủng hộ của. Phát triển kinh tế thị trường và thiết lập hệ thống thị trường đồng bộ. Đào tạo cán bộ quản lý,nhân viên kỹ thuật và tay nghề cho công nhân theo hướng vừa trang bị kiến thức cơ bản, vừa đào toạ chuyên sâu.
Nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các ngành, các địa phương và đơn vị hợp tác đầu tư với nước ngoài. Cải tiến các thủ tục hành chính theo hướng nhanh gọn, hiệu quả, đơn giản hoá các thủ tục tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phát triển của phân công lao động quốc tế.
Một cơ cấu kinh tế mới chỉ nên tập trung phát triển mạnh những ngành và lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Nhất là thông tin về kinh tế, thi trường, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ dưới mọi hình thức. Thiết lập một thị trường thông tin công bằng đối với mọi thành viên trong xã hội, đảm bảo quyền được thông tin của mọi người dân và các doanh nghiệp trong nền kinh tế.