Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty TNHH Sản xuất Giầy Ngọc Hà

MỤC LỤC

Thành phần vốn lưu động - Vốn bằng tiền

- Các TSLĐ khác các khoản tạm ứng, chi phí phải trả trước, chi phí chờ kết chuyển.

Phân loại vốn lưu động

Trog các khoản vốn lưu động nói trên, các khoản vốn dự trù, vốn sản xuất và vốn thành phẩm là những khoản chiếm dụng cần thiết trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, những khoản vốn này luân chuyển theo những quy luật nhất địn, có thể căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất định mức tiêu hao, điều kiện sản xuất cung tiêu của doanh nghiệp để tính ra số lượng chiếm dụng cần thiết tối thiểu nên ta gọi là khoản vốn lưu động định mức. - Vốn về chi phí trả trước: Là các loại chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm của một số kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng sắp đăt các công trình tạm thời, chi phí về ván khuôn, giàn giáo phải lắp trong xây dựng cơ bản.

Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ 3.1. Kết cấu VLĐ

- Nguồn vốn đi vay: là các khoản VLĐ được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác vốn vay thông qua phát hành trái phiếu. - Các nhân tố về mặt cung tiêu, khoản cách giữa doanh nghiệp nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cần cung cấp.

Sự cần thiết phải xác định nhu cầu VLĐ

Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác hết khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, để nâng cao hiệu qủa sử dụng VLĐ;. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động giảm thấp tương đối nhu cầu VLĐ không cần thiết doanh nghiệp cần tìm các biện pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnh hưởng trên sao cho hiệu quả nhất.

Các nguyên tắc phải xác định nhu cầu vốn lưu động

Vốn lưu động có tác động trong một phạm vi rộng, suốt chu lỳ kinh doanh của một doanh nghiệp có liên quan hầu hết đến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ các hoạt động giao dịch, gắn liền với việc dự trữ hàng hoá, vật tư, chuyển đổi từ hàng tự trữ thành các khoản thu qua bán hàng, việc thu tiền và sử dụng tiềt mặt để trả các khoản nợ. Trong quá trình xác định nhu cầu vón lưu động cần phải phân tích tình hình thực tế cung cấp phân phối và tiêu thụ phát hiện những vấn đề tồn tại để xử lý kịp thời các khoản dự trữ vật liệu, kết hợp với các biện pháp quản lý nhằm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác để rút ngắn thời gian cung cấp, hoàn thiện công tác kinh doanh trên cơ sở cơ giới hoá, tự động hoá, áp dụng các phương tiện bốc xếp hiện đại nhằm rút ngắn thời gian kiểm nhận và vận chuyển nguyên vật liệu, vật liệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự trù vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu của từng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tập hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Số lượng sản phẩm sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi đơn vị sản phẩm, ngoài ra cần xem xét trong năm kế hoạch có sử dụng nguyên vật liệu chính vào việc sửa chữa lớn tài sản cố định hoặc chế thử sản phẩm mới, đơn giá nguyên vật liệu năm kế hoạch (đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế:. giá nguyên vật liệu là giá mua không có thuế GTGT đầu vào, đối với cơ sở kinh doanh đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá gia tăng và đối với hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT: Giá nguyên vật liệu là giá thanh toán, bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).

Nguồn vốn lưu động

+ Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện số vốn lưu động ngân sách Nhà nước cấp, hoặc có nguồn gốc từ ngân sách như: chênh lệch giá và các khoản phải nộp nhưng được ngân sách để lại, trích từ quỹ đầu tư phát triển để bổ xung vốn lưu động. + Đối với hợp tác xã, Công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân: Đó là một bộ phận vốn cổ phần về vốn lưu động do xã viên, cổ đông đóng góp, vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra, trích từ lợi nhuận để bổ xung vốn lưu động.

Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết trong doanh nghiệp

Việc phát hành trái phiếu là hình thức vay vốn cho phép các doanh nghiệp có thể thu hút rộng rãi số tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy vấn đề quan trọng đặt ra cho một doanh nghiệp là tổ chức nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho quy mô kinh doanh hay nói cách khác đi là phải tìm nguồn tài trợ và nguồn vốn đó phải ổn định, có tính chất vững chắc.

Bảo toàn vốn lưu động

Thông qua việc kiểm soát hàng tồn kho sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện dự trữ vật tư, hàng hoá đúng chủng loại, đúng số lượng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh liên tục, không bị xảy ra thiếu hoặc thừa vật tư, hàng hoá. - Những vật tư, hàng hoá tồn động lâu ngày không thể sử dụng được do kém hoặc mất phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời để bù đắp lại.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động phản ánh trình độ phát triển của trình độ sản xuất, phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật chất lượng của việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, trình định hoá và tình hình tổ chức của doanh nghiệp, đồng thời nói lên hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Ý nghĩa của việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động: tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động là tăng số vòng quay vốn trong 1 năm hoặc giảm số ngày của 1 vòng luân chuyển vốn lưu động sẽ dẫn tới việc tiết kiệm vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh hay nói cách khác là giảm bớt lượng vốn chiếm dụng nhưng vẫn đảm bảo quy mô sản xuất ngày càng phát triển.

Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động

- Kiểm tra sau: chủ yếu là kiểm tra trên cơ sở dùng những tài liệu tính toán, tài liệu báo cáo của doanh nghiệp và các bộ phận trong doanh nghiệp mà xem xét việc thực hiện các biện pháp kinh tế kỹ thuật có liên quan đến việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và sự cải tiến việc sử dụng vốn lưu động. Việc kiểm tra có hệ thống đối với quá trình mua sắm vật tư, sản xuất và bán hàng trên cơ sở phân tích chặt chẽ để tìm mọi biện pháp tổ chức chính xác việc mua sắm, bảo quản và chi dùng vật tư.

Đặc điểm chung của công ty giày Ngọc Hà

Hiện nay công ty giầy Ngọc Hà đã đạt được những thành tựu nhất định, trước hết là việc mở rộng quy mô sản xuất so với ngày đầu thành lập tính đến ngày 31- 12- 1999 số công nhân viên chức của công ty là 1152 người, tăng 3 lần so với ngày đầu thành lập. Máy móc trang thiết bị không chỉ tăng về số lượng mà công ty còn đầu tư lắp đặt những thiết bị tiên tiến nhất để phù hợp với quy trình công nghệ của công ty.

Đặc điểm, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Những năm đầu thành lập sản phẩm của công ty rất được thị trường trong nước ủng hộ, không dừng lại ở đó ban lãnh đạo công ty từng bước tự tìm lối đi và chỗ đứng cho công ty trên thị trường quốc tế trong giai đoạn đất nước mới bước sang nền kinh tế mở và những cố gắng của ban lãnh đạo cũng như toàn thể công nhân viên được bù đắp xứng đáng, sản phẩm của công ty đã được đem đi giới thiệu chào bán ở các nước Đông Âu và Angiêri năm 1992. Đặc điểm của các loại sản phẩm tiêu dùng này là có thể để lâu, không bị hao hụt nên dễ dàng trong việc quản lý, đơn vị tính thường là chiếc đôi, song do yêu cầu quản lý nên khi sản xuất xong, sản phẩm đóng thành kiện từ 18- 20 đôi tuỳ thuộc giầy người lớn hay giầy trẻ em.

Bảng 1: Tổ chức bộ máy công ty
Bảng 1: Tổ chức bộ máy công ty

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1. Đặc điểm tình hình sản xuất và quy trình công nghệ

Theo nhận định ban đầu của các nhà chiến lược kinh tế của công ty thì thị trường trong nước và thị trường ngoài nước đang có nhu cầu lớn về các mặt hàng về giầy thể thao, túi, va li thời trang bằng các loại vật liệu vải dù, vải gió, vải tổng hợp, da. Về mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là các loại hàng nông nghiệp nhưng qua biểu đồ trên ta thấy được rằng công ty đã có những bước phát triển đúng đắn để có thể đưa được các mặt hàng của Việt Nam ra nước ngoài tạo được uy tín vững chắc cho thương hiệu giầy Ngọc Hà tạo điều kiện cho công nhân viên chức của công ty có thu nhập ổn định nâng cao đời sống.

Bảng 2: Quy trình công nghệ sản xuất giầy
Bảng 2: Quy trình công nghệ sản xuất giầy

Tình hình tổ chức vốn lao động của công ty

Công ty Giầy Ngọc Hà là một kiểu tổ chức kinh tế Nhà nước tuy nhiên HTX cũng có tính độc lập tương đối của một doanh nghiệp tư nhân cổ phần. Để có một tổ chức kinh tế có thể đứng vững trên thị trường điều tối quan trọng là phải có khả năng kinh tế cao lành mạnh, nguồn vốn lưu động dồi dào, đủ trang trải chi phí sản xuất kinh doanh và nhu cầu đầu tư.

Nguồn vốn

    Để đảm bảo khả năng thanh toán của công ty và tránh rủi ro công ty cần có biện pháp giảm các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ ngắn hạn ở mức cao cũng làm tỉ suất thanh toán tức thời của công ty với mức thấp 0,276 ở đây ta cần xét đến khảon tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền là ít. - Trên cơ sở nhu cầu vốn theo kế hoạch đã lập, hợp tác xã cần xây dựng lên kế hoạch huy động, bao gồm việc lựa chọn, nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định khả năng vốn hiện có của Công ty, số thiếu cần tìm nguồn tài trợ thích hợp đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ cho sản xuất kinh doanh với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, hạn chế rủi ro có thể xẩy ra và tạo cho hợp tác xã một cơ cấu vốn linh hoạt.

    Bảng 8. Tình hình tăng giảm các khoản nợ ngắn hạn của  công ty năm 2000- 2001
    Bảng 8. Tình hình tăng giảm các khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2000- 2001