Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dược liệu ở Sa Pa, Lào Cai

MỤC LỤC

TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TRI THỨC CỔ TRUYỀN

Thí dụ, đa số các phương pháp canh tác là phổ biến, vì các tri thức bản địa thường được phát triển tăng tiến dần dần và do tập thể, cho nên thường khó xỏc định rừ cỏ nhõn nào hoặc nhúm người nào là tỏc giả sỏng chế của một bài thuốc cổ truyền hoặc một giống cây trồng có ích tuy rằng trong nhiều trường hợp, cuối cùng chính các cộng đồng địa phương là người bảo vệ và chăm sóc đa dạng sinh học. Trong nhiều trường hợp, vì đơn thuốc theo y học cổ truyền thường chứa nhiều vị, thay đổi tuỳ theo điều kiện cụ thể của bệnh nhân, một cây thuốc có thể được dùng trong nhiều bài thuốc với những liều lượng khác nhau, phối hợp với các cây khác, cho nên có những bài thuốc được tổ tiên để lại và được coi là “những bí mật của gia đình” được truyền từ đời này tới đời khác.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HUYỆN SA PA

Huyện Sa Pa có núi Hàm Rồng ở sát ngay thị trấn, bất kỳ du khách nào cũng có thể lên đó để ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng Mường Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn hiện trong sương trong mây mà chỉ riêng thị trấn Sa Pa mới có. Huyện Sa Pa còn có nhà thờ cổ ở ngay thị trấn và từ thị trấn đi ngược về phía Đông Bắc, trên đường đi tới động Tả Phìn lại có một tu viện được xây gần như hoàn toàn bằng đá tại một sườn đồi quang đãng, thoáng mát.

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN 1. Vị trí địa lý, kinh tế

    Do sự phân tầng theo độ cao của địa hình đa dạng, nên huyện Sa Pa có nhiều khả năng bố trí hệ thống cây trồng đa dạng: từ tập đoàn cây nhiệt đới đến ôn đới từ cây lương thực đến cây công nghiệp, cây ăn quả có các nguồn gốc khác nhau, đặc biệt là các cây ưa lạnh cây dược liệu quý hiếm. Nhóm người Tày, Thái, Kinh sống ở vùng thấp, gần nguồn nước có điều kiện giao thông thuân lợi, sản xuất lúa nước là chủ yếu, kết hợp làm nương rẫy cố định, và phát triển chăn nuôi, một bộ phân đồng bào người Kinh kết hợp buôn bán, kinh doanh nghề phụ, dịch vụ du lịch. Đặc biệt là sự hiện diện phong phú của nhiều loài cây thuốc quý á nhiệt đới và ôn đới như Hoàng Liên chân gà, Tam thất, Sâm trúc tiết, Hoàng Liên ô rô, Hoàng Liên gai, Kim tuyến, Bảy lá một hoa, Đồng thời do có khí hậu á nhiệt đới núi cao, lại là huyện nằm trong tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc nên có khả năng trồng được một số loài cây thuốc bắc đầu vị di thực từ Trung Quốc có giá trị như: Đương quy, Bạch truật, Mộc hương, Xuyên khung, Bạch chỉ, Đẳng sâm, Đỗ trọng, Hoàng Bá.

    Thêm vào đó, một nguyên nhân hết sức quan trọng là do cơ chế thị trường (tính bất ổn), công tác dược liệu ở Sa Pa có nhiều sự thay đổi không ổn định có lúc thừa, có lúc thiếu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dược liệu mang tính tự phát không có kế hoạch làm cho cây dược liệu nói chung và cây dược liệu được trồng nói riêng chưa phát huy được thực sự trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, vai trò xoá đói giảm nghèo ở Sa Pa. Khai thác tiềm năng đó phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện không những có ý nghĩa đối với bản huyện mà còn có ý nghĩa đối với vấn đề đi tìm con đường để xoá đói giảm nghèo ở vùng cao, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học….

    BẢNG   2:   NHểM   CÂY   DƯỢC   LIỆU   Cể   GIÁ   TRỊ   SỬ   DỤNG   PHỔ   BIẾN   MỌC   TỰ   NHIấN   CềN   KHẢ   NĂNG   TIẾP   TỤC   KHAI   THÁC   TỪ 10 ĐẾN 30 TẤN/ NĂM.
    BẢNG 2: NHểM CÂY DƯỢC LIỆU Cể GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHỔ BIẾN MỌC TỰ NHIấN CềN KHẢ NĂNG TIẾP TỤC KHAI THÁC TỪ 10 ĐẾN 30 TẤN/ NĂM.

    ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY DƯỢC LIỆU MỌC TỰ NHIÊN QUAN TRỌNG PHỐ BIẾN CỦA SA PA

    Nhóm cây dược liệu mọc tự nhiên còn khả năng tiếp tục khai thác ở Sa Pa

    BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DƯỢC LIỆU Ở HUYỆN SA PA. Sa Pa là một huyện rất giàu tiềm năng dược liệu của tỉnh Lào Cai nói riêng cũng như cả nước nói chung. Tên cây Vùng phân bố tập trung Ước tính 7 Màng tang Bản Phùng, Thanh Kim, Tả Van, Suối.

    Những cây dược liệu bị suy giảm nghiêm trọng không còn khả năng khai thác thuộc diện quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng tại Sa Pa

    Một vài loài khác cây chiết xuất hoạt chất, cây sử dụng hạn chế theo kinh nghiệm địa phương, do phạm vi phân bố hạn chế và số lượng cá thể ít, trước mắt có thể không bị đe doạ bởi nguyên nhân khai thác, song lại rất dễ bị rủi ro khi bị tác động bởi: Phá rừng, cháy rừng, lũ lụt hoặc động vật tàn phá. Do có giá trị kinh tế cao, chúng thường xuyên được khai thác đến mức bị kiệt quệ, khó có khả năng phục hồi nếu không được bảo vệ mà vẫn tiếp tục khai thác (bởi lẽ các loài cây này phần lớn khả năng tái sinh hạn chế, để phục hồi trở lại mức nguyên trạng ban đâu để có khả năng khai thác phải mất nhiều năm sinh trưởng, phát triển). Trong diện tích rừng bị cháy, hệ sinh thái rừng bị phá huỷ đã thu hẹp phạm vi sống của biết bao loài cây thuốc quý, đặc biệt với những loại cây thuốc quý hiếm phân bố ở điều kiện khí hậu Á nhiệt đới núi cao và ôn đới ẩm, đặc trưng cho vùng khí hậu Sa Pa như Tam thất hoang, Sâm vũ điệp, các loài Hoàng Liên, các loài Hoàng tinh, Kim tuyến, Cỏ thơm, Bảy lá 1 hoa.

    BẢNG 4: TỔNG HỢP NHỮNG CÂY DƯỢC LIỆU   BỊ SUY GIẢM   NGHIÊM  TRỌNG VÀ THUỘC DIỆN QUí HIẾM Cể NGUY CƠ BỊ TUYỆT CHỦNG TẠI  SA PA (ÁP DỤNG THEO KHUNG PHÂN HẠNG IUCN)
    BẢNG 4: TỔNG HỢP NHỮNG CÂY DƯỢC LIỆU BỊ SUY GIẢM NGHIÊM TRỌNG VÀ THUỘC DIỆN QUí HIẾM Cể NGUY CƠ BỊ TUYỆT CHỦNG TẠI SA PA (ÁP DỤNG THEO KHUNG PHÂN HẠNG IUCN)

    KHÁI QUÁT VỀ NHU CẦU VỀ DƯỢC LIỆU HIỆN NAY

    Về nhập khẩu

    + Do khai thác lâm sản một cách quá mức ví dụ khai thác rừng Thác bạc, khu rừng Bản Khoảng - Tả Giành Phình. Đáng chú ý ở đây là trong số 37 loài cây trồng này có tới 25 loài là những cây trồng bản địa (hoặc từ những cây mọc tự nhiên đã đưa vào trồng thêm) và cây di thực từ nước ngoài vào Việt Nam, hoàn toàn có thể sản suất trong nước mà không phải nhập khẩu. Việc trồng, chăm sóc và khai thác dược liệu trong nước sẽ tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập chính đáng cho nhân dân đồng thời góp phần vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nhất là đất rừng.

    Về xuất khẩu dược liệu

    Trong danh mục bao gồm 37 loài dược liệu xuất khẩu của Tổng công ty Dược liệu Việt Nam ở trên, có tới 20 loài có phân bố ở Lào Cai, bao gồm cả cây dược liệu mọc tự nhiên và cây dược liệu mọc trong vườn nhà của nông dân. Như vậy, nhu cầu về thị trường suất khẩu dược liệu không phải là ít, đối với dược liệu của cả nước cũng như đối với Sa Pa nói riêng. Đặc biệt, việc thay thế nhập khẩu dược liệu sẽ có ý nghĩa lớn: tiết kiệm ngoại tệ, tạo thu nhập trong dân, xoá đói giảm nghèo, ….

    BẢNG 5: SỐ LIỆU VỀ XUẤT KHẨU DƯỢC LIỆU CỦA TỔNG CÔNG TY DƯỢC  LIỆU VIỆT NAM
    BẢNG 5: SỐ LIỆU VỀ XUẤT KHẨU DƯỢC LIỆU CỦA TỔNG CÔNG TY DƯỢC LIỆU VIỆT NAM

    BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC CÂY DƯỢC LIỆU Ở SA PA

    So sánh trị kinh tế của cây dược liệu so với một số cây lương thực truyền thống

    - Về hiệu quả kinh tế trồng cây dược liệu so với một số cây trồng khác qua số liệu cho ta nhận xột khỏ rừ: SaPa là huyện cú thế mạnh về trồng cõy dược liệu, đặc biệt là một số cây dược liệu truyền thống có giá trị kinh tế cao hơn rừ rệt so với cõy lương thực (cõy ngụ, lỳa nương) là những cõy trồng chính có sự cạnh tranh trên cùng một diện tích trồng trọt với cây dược liệu. Đối với trường hợp so sánh trong phạm vi đang nghiên cứu, tôi tiến hành như sau:( Quy ước lúc đầu như sau: đơn vị nào tốt hơn cả nhận điểm 1, đơn vị nào kém hơn nhận số điểm lần lượt cao hơn; chỉ tiêu nào ngang bằng nhau thì nhận cùng một điểm như nhau). Vùng đất này cộng với khí hậu vùng này sẽ cho năng suất cao, nhưng ở vùng khác với khí hậu khác, đất khác thì sản lượng lại không cao, cây xanh tốt nhưng lại không có quả, không có củ… Mỗi loại dược liệu đều có kỹ thuật chế biến khác nhau.

    BẢNG 7:   NHểM CÂY THUỐC TRỒNG PHỔ BIẾN Cể GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ  TẠI SA PA
    BẢNG 7: NHểM CÂY THUỐC TRỒNG PHỔ BIẾN Cể GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ TẠI SA PA

    Những lợi ích khác từ việc phát triển cây dược liệu

    Nhiều năm qua, chúng ta đã có những chính sách như là trợ cấp, trợ giá, cho không cái này cái kia đều không mấy hiệu quả, thậm chí tạo tâm lý ỷ lại cho một bộ phận đồng bào lười biếng, cứ nghĩ là đã có Đảng, và nhà nước lo hết cho rồi. Cây Thảo quả thực sự là cây soá đói làm giàu của đồng bào dân tộc vùng cao, đồng thời cũng là cây được chọn để thay thế cây thuốc phiện phù hợp với khí hậu và địa hình huyện Sa Pa, vừa tạo nguồn thu nhập chính đáng, vừa góp phần bảo vệ rừng đầu nguồn. Với việc thực hiện đề tài này, mặc dù trong điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế của bản thân, nhưng tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như trên, tôi mong rằng nó sẽ mang tính hiện thực cao và đóng góp được một phần vào công cuộc phát triển bền vững lĩnh vực dược liệu ở Sa Pa.

    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

    Về nhận thức

    Để trở thành một thế mạnh trong phát triển kinh tế của huyện, tài nguyên cây thuốc phải được biết tới như là một tài nguyên hữu hạn, được trân trọng, gìn giữ, khai thác và sử dụng hợp lý.

    Về thực tiễn

    Nguồn kinh phí cho hoạt động này có thể lấy từ các nguồn: Ngân sách địa phương, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, thu nhập từ các dự án hợp tác với các tổ chức nước ngoài và từ thu nhập từ việc bán sản phẩm của trạm. Hiện nay, cây dược liệu được trồng chủ yếu bởi các hộ nông dân người dân tộc kinh ở ven thị trấn, còn đồng bào dân tộc ít người, đặc biệt là xa trung tâm huyện chỉ tập trung chủ yếu ở dạng khai thác, thu hái dược liệu từ tự nhiên. * Thực hiện tốt sự liên kết giữa bốn nhà: Nhà nước chịu trách nhiệm về mặt chính sách; Nhà khoa học chịu trách nhiệm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật; Nhà doanh nghiệp lo mảng thị trường; Nhà nông lo sản xuất.