Cải cách tổ chức, bộ máy Chính phủ và chính quyền địa phương

MỤC LỤC

Nguyên nhân a. Nguyên nhân

Các mối quan hệ dọc, ngang, trên dưới xử lý công việc theo chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi cơ quan còn thiếu chặt chẽ, chưa thành quy chế và có nhiều chỗ khụng rừ ràng chức trỏch và địa chỉ giải quyết cụng việc khú xỏc định thuộc về cơ quan nào. Trên thực tế sự phân công, phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm hành chính, một mặt các Bộ, ngành Trung ương chưa thực sự muốn phân cấp và cũng lúng túng cả về lý luận và thực tế cách làm; mặt khác, cho đến nay vẫn chưa được qui định thành văn bản qui phạm pháp luật một cách cụ thể, dứt khoát.

Đề xuất - định hướng và giải pháp về vai trò, chức năng, trách nhiệm của Chính phủ và chính quyền địa phương

Từ đó, trong nền kinh tế thị trường, Chính phủ phải có sự thay đổi vai trò, chức năng của mình theo yêu cầu thực tế đòi hỏi theo nguyên tắc chung: "Sự can thiệp - điều tiết của Chính phủ không thể vượt quá giới hạn khách quan của nền kinh tế thị trường qui định", để đảm bảo cho qúa trình phát triển kinh tế - x∙ hội của đất nước. Cần điều chỉnh tổ chức bộ máy Chính phủ theo hướng tập trung chức năng quản lý nhà nước của Chính phủ vào Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ để trên cơ sở đó chuyển dần chức năng quản lý nhà nước và thu gọn đầu mối các cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trực thuộc Thủ tướng đưa về các Bộ tương ứng.

Những kết quả cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy Trung ương

Giải thể Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và Tổng cục Đầu tư phát triển trực thuộc Bộ Tài chính để thành lập Cục Tài chính doanh nghiệp và Vụ Đầu tư thuộc Bộ Tài chính, thành lập Vụ Thanh toán vốn đầu tư thuộc Kho bạc Nhà nước ở Trung ương. Kết quả sắp xếp lại tổ chức đ∙ giảm được 2 Tổng cục quản lý theo ngành dọc trực thuộc Bộ Tài chính, giảm được 106 Cục tổ chức theo ngành dọc trực thuộc đặt ở địa phương và trên 10 Vụ, tổ chức tương đương của hai Tổng cục này. - Nét khái quát nhất của việc cải cách tổ chức, bộ máy hành chính trong những năm qua là đ∙ tiến hành sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương cho hợp lý hơn theo hướng tinh giảm để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động.

Vấn đề tồn tại, hạn chế của tổ chức, bộ máy Trung ương

Thiếu tính thống nhất và chưa đủ luận cứ phân biệt loại hình tổ chức và tên gọi giữa các cơ quan

+ Uỷ ban và Ban là cơ quan ngang Bộ với Uỷ ban và Ban là cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban và Ban trực thuộc Thủ tướng Chính phủ.

Chưa đủ luận cứ và chưa tổng kết thực tiễn việc tổ chức các cơ

Đặc biệt là khi các Bộ chuyên ngành thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các chuyên ngành và tự phối hợp được với nhau đối với những vấn đề liên ngành thì không cần thành lập các Uỷ ban phối hợp liên ngành nữa, mà có thể chuyển Uỷ ban đó thành Bộ chuyên ngành hoặc giao các chức năng, nhiệm vụ phối hợp liên ngành đó về các Bộ tương ứng quản lý. Trong điều kiện tổ chức, bộ máy Chính phủ còn cồng kềnh, nhiều đầu mối, nhiều loại cơ quan có vị trí pháp lý khác nhau nhưng đều dưới sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, nên tự các cơ quan khó có thể giải quyết được với nhau về phạm vi và nội dung các đối tượng quản lý. Hơn nữa, giữa các Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ có mối quan hệ liên ngành tạo ra sự phân công và phối hợp với nhau rất phức tạp, cần có sự chủ động, sáng tạo giữa các Bộ, ngành với nhau.

Nguyên nhân

# đây có vấn đề là chưa thực sự đầu tư đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và khoa học về tổ chức, bộ máy hành chính trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, mở cửa hội nhập và thế giới chuyển đổi. + Hai là: Do thiếu một cách nhìn và chiến lược tổng thể về cải cách hành chính, nên vẫn chưa xây dựng và định hình được khung hệ thống tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cần bao nhiêu cơ quan, gồm những Bộ, ngành nào để làm cơ sở cho việc sắp xếp, điều chỉnh, kiện toàn tổ chức bộ máy một cách căn bản. + Ba là: Do việc l∙nh đạo, chỉ đạo công tác tổ chức bộ máy còn phân tán, chia cắt, lỏng lẻo, tùy tiện, nhất là ở khâu cụ thể hóa việc chỉ đạo và cách làm triển khai tổ chức thực hiện chưa thống nhất, thiếu kiên quyết, thiếu trọng tâm, chưa dứt khoát, ngại khó khăn, phức tạp khi đụng chạm.

Đề xuất phương hướng - giải pháp về cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy Trung ương

Khắc phục sự cồng kềnh và bất hợp lý về cơ cấu, nâng cao chất lượng hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, kiện toàn tổ chức nền hành chính theo hướng quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực bao quát các thành phần kinh tế, x∙ hội; cải cách phải bảo đảm cho bộ máy vừa giữ được sự ổn định cần thiết, vừa có sự đổi mới một cách căn bản trong thời kỳ mới. + Tiến hành rà soát và xác định lại các cơ quan được tổ chức và quản lý theo ngành dọc xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương theo yêu cầu phân cấp và nguyên tắc những ngành nào, lĩnh vực nào thật cần thiết phải quản lý tập trung thống nhất ở Trung ương, không phân cấp cho địa phương, thì mới tổ chức và quản lý theo ngành dọc. + Hướng chung, cần giảm bớt số lượng các cơ quan tổ chức theo ngành dọc và nghiên cứu để áp dụng mô hình tổ chức theo ngành dọc cho thích hợp và gọn nhẹ, không nhất thiết theo đơn vị hành chính các cấp, mà có thể chuyển sang tổ chức các cơ quan ngành dọc theo khu vực, nhất là ở các thành phố, đô thị để giảm bớt đầu mối, biên chế và nâng cao hiệu quả.

Về kết quả cải cách cơ cấu chính quyền địa phương các cấp

Trong cơ cấu tổ chức của các Bộ, ngành có một số tổ chức sự nghiệp cần thiết như: cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức sự nghiệp khác nhưng không nhiều, phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mỗi Bộ, ngành. Sự vận hành của bộ máy hành chính Nhà nước sẽ tốt hơn, đem lại hiệu lực và hiệu quả hoạt động cao của toàn bộ hệ thống hành chính Nhà nước và mỗi cơ quan; biên chế nhà nước sẽ tinh giảm nhiều và chất lượng cán bộ, công chức buộc phải nâng cao theo yêu cầu mới. Bước sắp xếp, điều chỉnh lại các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân mạnh nhất là hợp nhất Sở Nông nghiệp, Sở Lâm nghiệp, Sở Thủy lợi thành Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện nay.

Những tồn tại, hạn chế của tổ chức bộ máy chính quyền địa phương

Số lượng, tên gọi của các cơ quan chuyên môn của mỗi địa phương cũng dập khuôn giống nhau, mặc dù đặc điểm, tính chất, yêu cầu nhiệm vụ quản lý ở mỗi địa phương có sự khác nhau. Song, ở đây còn liên quan tới nguyên nhân chưa kiện toàn được đồng bộ về hệ thống tổ chức các cơ quan Đảng, từ tỉnh ủy, huyện ủy đến Đảng ủy cấp x∙ cũng như cách quan niệm và phân định về loại cơ quan quyền lực của Hội đồng nhân dân với chức năng hành pháp của chính quyền địa phương trong việc tổ chức thực hiện pháp luật. Sự tách bạch một cách hình thức giữa Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương với vai trò, chức năng, tính chất của chính quyền địa phương, làm lẫn lộn giữa vai trò, chức năng quyền lực nhà nước với chức năng lập pháp, lập qui của cơ cấu Trung ương.

Đề xuất phương hướng - giải pháp cải cách về tổ chức chính quyền địa phương

+ "Cấp chính quyền không hoàn chỉnh" thành lập ở cấp huyện và cấp quận, phường ở đô thị "không hoàn chỉnh" theo nghĩa cấp chính quyền chỉ có Uỷ ban nhân dân làm chức năng của cơ quan hành chính Nhà nước, không có Hội đồng nhân dân cùng cấp tương ứng. + Sắp xếp, điều chỉnh các Sở/Ban chuyên môn của các thành phố trực thuộc Trung ương theo mô hình tổ chức, bộ máy hành chính đô thị cho thích hợp với vị trí, tính chất, đặc điểm và qui mô của mỗi thành phố. + Điều chỉnh lại tổ chức bộ máy các Phòng/Ban chuyên môn của Quận, thị x∙, thành phố thuộc tỉnh theo mô hình tổ chức, bộ máy hành chính đô thị, đảm bảo tính thống nhất không cắt khúc các đối tượng quản lý một cách thiếu thực tế.

Tổng hợp các cơ quan thuộc Chính phủ và đầu mối tổ chức giúp thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ

Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước công trình thu gom và vận chuyển khí Bạch Hổ - Thủ Đức (Cơ. quan thường trực: Tổng công ty Dầu khí Việt Nam). thường trực: Bộ Giáo dục và Đào tạo). Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế x∙ hội tỉnh Hà Giang và Mường Tè - Lai Châu (Cơ quan thường trực: Uỷ ban Dân tộc và Miền núi). Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và. Ban Chỉ đạo Quốc gia về cung cấp nước sạch và vệ. thường trực: Tổng cục Bưu điện). Uỷ ban quốc gia về an ninh lương thực (Cơ quan. thường trực: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). thường trực: Bộ Giao thông - Vận tải).

Ban công tác liên ngành về ODA (Cơ quan thường trực: Bộ Kế hoạch và Đầu tư). quan thường trực: Bộ Thương mại). quan thường trực: TW Đoàn thanh niên cộng sản HCM). Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hậu quả hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam (*) (Cơ quan thường trực: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường).