MỤC LỤC
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra thu nhập quốc dân bao gồm 3 yếu tố cơ bản là: nguồn vốn (K), nguồn lao động (L), và các yếu tố không định lượng được gọi chung là TFP bao gồm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, trình độ khoa học công nghệ… Trong đó lao động là một đầu vào đặc biệt của quá trình sản xuất kinh doanh. Có nhiều hình thức đầu vào khác nhau, đặc trưng theo từng ngành, từng nhóm ngành, từng quốc gia và tổng hợp lại thành 3 yếu tố cơ bản: vốn (K), lao động (L), các yếu không định lượng được (TFP) như trình độ khoa học công nghệ, nguồn lực tài nguyên… Gọi Y là tổng sản phẩm đầu ra của nền kinh tế quốc dân, các.
Thứ tư: Tiếp tục đẩy mạnh vận động các nước công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường, tham gia tích cực vào vòng đàm phán Đô-ha, tiếp tục thực thi đầy đủ các cam kết gia nhập WTO, tận dụng tốt những quyền lợi mà thành viên WTO được hưởng; xử lý hài hòa, thống nhất mối quan hệ giữa cam kết gia nhâp WTO với khuôn khổ pháp lý hiện hành, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Thứ sáu: Các Bộ, ngành, địa phương cần nâng cao chất lượng nội dung các Chương trỡnh hành động sau khi gia nhập WTO, xỏc định rừ nguồn lực cần thiết để đảm bảo cho việc triển khai thực hiện những nhiệm vụ đề ra; xử lý hài hòa các vấn đề có tính chất liên ngành, liên vùng như chiến lược, quy hoạch phát triển của địa phương, đảm bảo hiệu quả đầu tư, phát triển cơ sở hạ tần; bảo vệ môi trường sinh thỏi… ; xõy dựng thể chế và cơ chế theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ và điều chỉnh việc triển khai Chương trình hành động của Chính phủ và các chương trình hành động của bộ, ngành và địa phương thiêt thực, phù hợp với thực tế của bộ, ngành, địa phương.
Vậy để giải quyết bài toán phát triển đội ngũ lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của các doanh nghiệp, các chính sách, giải pháp đặt ra phải đồng bộ thực hiện được tất cả các yêu cầu trên. “Nhân lực là nguồn lực chủ yếu của Trung Quốc và đất nước Trung Quốc phải biến dân số hùng mạnh của mình thành một nguồn lực lớn với nguồn nhân tài phong phú” - Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào nói.
Tuy nhiên dựa vào lợi thế vị trí lãnh thổ, nằm trên đường thông thương trên biển của nhiều nước từ Châu Âu sang Châu Á, Xinh-ga-po đã tập trung phát triển và đạt được những thành công lớn đối với một số ngành công nghiệp đứng hành đầu Châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử và lắp ráp máy móc tinh vi. Chính phủ Xinh-ga-po đã định hướng từ lâu về một nền kinh tế tri thức, nhất là với một nước hạn chế về điều kiện tài nguyên thì chiến lược phát triển bền vững chính là tập trung đầu tư cho phát triển nguồn vốn con người.
Dựa trên những điểm giống nhau, Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm phát triển từ các nước đi trước, xây dựng cho mình một chiến lược phát triển nguồn LĐKT phù hợp với điều kiện thực tại: tập trung phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo nghề; đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; sử dụng điểm mạnh coi trọng học hành và chăm lao động để có các chính sách khích lệ tinh thần làm việc, cống hiến hết mình cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mặt khác, do đòi hỏi ngày càng cao việc phát triển đội ngũ lao động qua đào tạo phục vụ phát triển nền kinh tế với cơ cấu ngành nghề đa dạng, hiện đại và đặc biệt là áp lực do chất lượng lao động hạn chế hơn nhiều so với các nước trong khu vực đã đặt ra với Việt Nam yêu cầu phát triển mạnh hơn, tạo ra những bước đột phá mới, táo bạo cho nguồn lao động qua đào tạo.
Theo kết quả điều tra đánh giá của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thuộc thành phố Hồ Chí Minh về thái độ tác phong nghề nghiệp của các lao động Kỹ thuật trong công ty mình cho thấy: chỉ có 27% đồng ý với ý kiến tốt, 9% đồng ý với ý kiến khỏ, đa số cho là trung bỡnh (36%) và cú 28% (trờn ẳ ý kiến được hỏi) cho là yếu và kém (hình 4). Đó là các ngành công nghiệp phần mềm, công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử, điện hạt nhân, công nghiệp lọc dầu và chế biến dầu khí… Lấy ví dụ cụ thể, hiện nay, trong khi điện hạt nhân chiếm 15% sản lượng điện của thế giới, trở thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng đóng góp hàng tỷ USD lợi nhuận cùng với đem lại hàng triệu việc làm như các ngành kinh tế quan trọng khác nhưng Việt Nam chỉ mới triển khai xây dựng đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực này.
Cụ thể trong giai đoạn 2006-2010, xây dựng mới một số trường và đầu tư xây dựng thêm 15 trường chất lượng cao để đến năm 2010 có 40 trường chất lượng cao; tiếp tục đầu tư nâng cấp để tăng quy mô, nâng cao chất lượng dạy nghề của các trường; phát triển thêm các cơ sở dạy nghề ngoài công lập và cơ sở thuộc doanh nghiệp để đến năm 2010 đảm bảo tiếp nhận được khoảng 30% học sinh dài hạn và 88% học sinh ngắn hạn. Hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện hiện đại hóa các ngành công nghiệp hiện có và thúc đẩy tạo ra nhiều ngành nghề mới với hàm lượng công nghệ cao sẽ tạo ra nhu cầu LĐKT có chất lượng ngày càng cao, thúc đẩy các giải pháp đào tạo để nâng cao trình độ lao động trong nước.
Trong quyết định số 48/2002/QĐ-TTg về việc quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002- 2010, đã định hướng về việc tích cực thu hút đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ như sau: phát triển mạnh các cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài; tập trung đào tạo các ngành nghề công nghệ cao cho các khu công nghiệp, khu chế xuất; ưu tiên đào tạo cho một số ngành công nghiệp mũi nhọn chứa hàm lượng công nghệ cao như cơ khí chính xác, cơ- điện tử, điện- điện tử, hóa dầu, vật liệu mới; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để phục vụ công tác giảng dạy và học tập. Căn cứ vào khung thu học phí đào tạo theo phương thức không chính quy hướng dẫn trên, Hiệu trưởng các trường và thủ trưởng các cơ sở đào tạo quy định mức thu cụ thể phù hợp với nội dung, chương trình và thời gian đào tạo của từng loại hình, cấp bậc, ngành nghề đào tạo và chi phí hợp lý để đảm bảo duy trì, phát triển hoạt động đào tạo.
Thời gian tới, khi yêu cầu phát triển các ngành công nghiệp hiện đại với hàm lượng công nghệ ngày càng cao, bên cạnh vấn đề phát triển các thực tế đòi hỏi mới, các đặc điểm vốn đã là ưu thế của chúng ta, chúng ta cần phải biết tận dụng và phát huy hiệu quả hơn nữa. Vấn đề đặt ra ở đây là phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật, có khả năng thích nghi công nghệ và tác phong công nghiệp; đồng thời phát triển chiến lược an sinh xã hội để giảm thiểu rủi ro cho người lao động trong nền kinh tế thị trường.
- Đào tạo lao động kỹ thuật, nhất là lao động kỹ thuật trình độ cao phải phù hợp với nhu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng CNH- HĐH và nhịp độ phát triển công nghệ; chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ trình độ cao để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu lao động kỹ thuật cho phát triển công nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; đào tạo đủ công nhân lành nghề cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và cả nhu cầu cho xuất khẩu lao động. Trên cơ sở đó, nhiệm vụ của quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo nghề là từng bước xây dựng và hoàn thiện những trường hiện có theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa để tăng năng lực, chất lượng và hiệu quả đào tạo; tập trung đầu tư để nâng cấp và phát triển các trường dạy nghề chất lượng cao, các trường đào tạo nghề trình độ cao ở các vùng kinh tế trọng điểm và các khu công nghiệp tập trung cho một số ngành kinh tế mũi nhọn; điều chỉnh mạng lưới trường dạy nghề phù hợp với nhu cầu chuyển đổi cơ cấu lao động từng theo từng ngành nghề và theo vùng miền; phát triển hệ thống các cơ sở đào tạo nghề ngoài công lập, các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài và hình thành trường mới ở những vùng kém phát triển.