MỤC LỤC
Nhu cầu phụ thuộc là những nhu cầu thứ sinh chúng là những bộ phận, chi tiết, nguyên vật liệu dùng trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng, nhu cầu dự báo, đơn đặt hàng, kế hoạch, dự trữ và lịch trình sản xuÊt. Đó là nhu cầu phát sinh do nhu cầu thực tế về một bộ phận hợp thành nào đó đòi hỏi tổng nhu cầu của các bộ phận, chi tiết bằng số lợng đặt hàng theo kế hoạch của các bộ phận trung gian trớc nó nhân với hệ số nhân nếu có.
Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảm phẩm hoặc sảm phẩm có cấu túc phức tạp gồm rất nhiều chi tiết bộ phận thì cần quá nhiều lô đặt hàng khác nhau sẽ mất nhiều chi phí đặt hàng và không thích hợp với những phơng tiên chuyên chở đã đợc tiêu chuẩn hoá. Thực tế cỡ lô tìm đợc sau khi ghép các giai đoạn theo nguyên tắc cộng dồn sẽ đợc lựa chọn khi tổng lợng nhu cầu gần nhất với cỡ tối u vừa tính đợc phơng pháp nào tạo ra sự linh hoạt trong hình thành các đơn đặt hàng mà vẫn quan tâm đảm bảo giảm thiểu đợc chi phí dự trữ.
Năm 1999 Xí nghiệp thành lập thêm xởng sản xuất lấy tên là xởng cán thép Quang Trung, đông thời Xí nghiệp đợc đổi tên theo quyết định số 0582 TM/TCCB ngày 08/02/1999 của Bộ thơng mại với tên gọi: X í nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội (viết tắt là XN thép và VLXD). Quan hệ ngang hàng phối hợp thực hiện Phòng vật t kỹ thuật: Phụ trách vấn đề trang thiết bị kỹ thuật, hoạch , phối hợp với phòng kế hoạch đề xuất kiến nghị về kế hoạch thay thế, bảo dỡng máy móc thiết bị phụ tùng cho quá trình sản xuất. Phòng kế toán: Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, có nhiệm vụ hạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kế toán thống kê, lu trữ cung cấp các số liệu thông tin chính xác kịp thời, đầy đủ về tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tại mọi thời điểm cho Giám đốc và các bộ phận có liên quan.
Kế toán trởng: có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng kế toán , hớng dẫn hạch toán chỉ đạo hoạt động của kế toán viên trong phòng kế toán , giúp Giám đốc công ty ký kết hợp đồng kinh tế, các chỉ thị về kế toán. Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nộiởng sản xuất của Xí nghiệp có hơn 300 công nhân lao động (cả trực tiếp và gián tiếp ), cùng phối hợp sản xuất dới phân xởng cũng nh đợc chia ra làm 5 tổ sản xuất theo từng bớc công nghệ, ở mỗi bớc công nghệ lại có các quy trình nhỏ lẻ khác nhau tạo nên một mạng lới đặc trng của doanh nghiệp sản xuất thép. Nhng gần đây với sự đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Xí nghiệp cùng với sự năng động, sáng tạo của lãnh đạo Xi nghiệp kết hợp với những thử nghiệm trong công cuộc đổi mới từng phần của đất nớc đã tạo ra nhngx kinh nghiệm quý báu, khoa học công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trờng.
Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức tổng hợp, hoạch định chi tiết với từng loại cũng nh tiện lợi cho việc xác định cơ cấu vật liệu trong giá thành sảm phẩm, cần thiết phải nắm rừ đợc tỡnh hỡnh cụng tỏc kế toỏn phõn loại vật liệu trờn cơ sở nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng của từng loại NVL. Công tác quản lý vật liệu: Xuất phát từ việc chi phí vật liệu trong điều kiện kỹ thuật hiện nay còn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảm phẩm: đòi hỏi công tác quản lý phải chặt chẽ, an toàn về số lợng cũng nh chất lợng, chủng loại ở tất cả các khâu từ thu mua, vận chuyển, bảo quản luôn phải đợc. Thực tế chuyên viên theo dõi quản lý vật liệu, thống kê lu trữ cung cấp các số liệu chính xác, kịp thời về số liệu nhập xuất vật liệu thực tế trong kỳ lợng vật t tồn kho.
Bên cạnh đó, xí nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL đảm bảo đúng nội dung thực hiện sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất, hạn chế sảm phẩm hỏng, tránh đợc lợng mất mát h hỏng vật liệu. Chế độ trỏch nhiệm vật liệu ở xớ nghiệp đợc quy định rừ ràng, cỏn bộ vật t có chế độ thu mua vật liệu, trớc hết phải kiểm tra xem xét kỹ lỡng chất l- ợng vật liệu, giá cả và phải chịu trách nhiệm về chất lợng sảm phẩm. Vì vậy mà hình thức mà xí nghiệp tổ chức thu mua NVL đã tính trong giá thu mua NVL, nên trong khi về nhập kho, bộ phận kế toán có thể tính ngay ra giá thực tế.
Khi phân tích loại vật liệu này, ngoài các chỉ tiêu về số lợng, chất lợng cần chú ý đến chỉ tiêu chi phí (giá cả các loại vật liệu thay thế). - Vật liệu không thể thay thế đợc: là loại vật liệu mà trong thực tế không có vật liệu khác thay thế hoặc nếu thay thế sẽ làm thay đổi tính năng, tác dụng của sảm phẩm (cụ thể nh: thép thô 3 loại, gang loại 1). Số lợng vật liệu thực nhập so với số lợng cần nhập đạt tỷ lệ khác nhau, trong đó đạt tỷ lệ cao nhất là loại vật liệu thép thô loại 1 bằng 126%, thấp nhất là loại vật liệu thép thờng tròn bằng 57%.
SiK: Đơn giá NVL từng loại theo cấp bậc chất lợng loại i kỳ hạch toán Chất lợng càng lớn hơn 1 chứng tỏ chất lợng NVL thực tế nhập kho càng cao. Vậy, do nhập vật t không kịp thời theo yêu cầu của sản xuất, nên trong tháng 4 số ngày đảm bảo vật t để sản xuất chỉ có 22 ngày, còn 8 ngày doanh nghiệp phải ngừng sản xuất vì không có vật t. Điều này cho thấy, khi phân tích tình hình cung ứng vật t không phải chỉ thông qua các chỉ tiêu về số lợng, chủng loại, chất lợng mà còn phải xem xét các chỉ tiêu khác nữa.
Trong đó, số lợng vật t hiện có của doanh nghiệp tính cả trong tháng 4 là 210 tấn. Đây là phơng pháp mang nặng tính lý thuyết, rất ít doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc này, và nó không tạo ra hiệu quả cho hoạt động sản xuất. Dự trữ thờng xuyên dùng để đảm bảo vật t cho sản xuất của xí nghiệp đ- ợc tiến hành liên tục với điều kiện là lợng vật t thực tế nhập vào và lợng vật t thực tế xuất ra hàng ngày trùng với kế hoạch.
Lợng NVL còn lại cha dùng đến cuối kỳ kiểm kê thờng có sự chênh lệch không đáng kể. Lợng NVL dùng cho sản xuất sản phẩm = Lợng NVL xuất cho sản xuất sản phẩm. Chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhỏ, lẻ hoặc các sảm phẩm mang tính nông sản, thực phẩm.
Cụ thể: Để có các số liệu chi tiết về NVL cũng nh tình hình nhập xuất, tồn kho sảm phẩm phục vụ cho việc phân tích, đa ra kế hoạch thì phòng kế hoạch cần có sự hỗ trợ của phòng KT - TH. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, cung với yêu cầu của chế độ hạch toán kinh doanh, mục tiêu của doanh nghiệp đều hớng tới tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội. Trớc hết xí nghiệp là một doanh nghiệp sản xuất hàng kỳ có nhu cầu về NVL là rất lớn, hàng loạt nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mặt khác do việc hoạch định nhu cầu NVL trên máy tính còn cha đợc chú trọng nên trình tự hoạch định nhu cầu theo 4 bớc áp dụng thực tế là hợp lý.
Trong công tác thu mua NVL, phòng cung ứng vật t của xí nghiệp có trách nhiệm quản lý chặt chẽ ngay từ khâu giá cũ, số lợng, kiểm tra chất lợng, vật liệu trớc khi lập phiếu nhập kho. Đối với xí nghiệp đã có sự liên hệ khá chặt chẽ giữa các bộ phận, nhng cụ thể hơn: phòng kế toán tổng hợp phải thờng xuyên truyền số liệu, báo cáo tình hình NVL cho phòng kế hoạch… một cách kịp thời, đầy đủ. Hiện tại xí nghiệp có 2 kho NVL với khả năng cha tơng đối lớn, tuy nhiên xởng vật liệu xây dựng cơ khí Quang Trung - Thanh Xuân còn hạn chế về một số yếu tố: điều kiện vận chuyển tới kho, chức hạn chế vật liệu gang thô.