Hoàn thiện quy trình kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần dệt Hà Đông

MỤC LỤC

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần dệt Hà Đông

Với những chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh như trên, ngay từ những năm đầu đi vào hoạt động, công ty đã xây dựng và tổ chức một bộ máy quản lý tập trung thống nhất nhằm điều hành các hoạt động của công ty, thực hiện một cách có hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty. Phó giám đốc sản xuất có nhiệm vụ xây dựng chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch, có trách nhiệm về các hoạt động sản xuất, các tiến bộ kĩ thuật, định mức chi phí vật tư, nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm, ký kết hợp đồng cung ứng tiêu thụ sản phẩm.

Tổ chức kế toán tại công ty cổ phần dệt Hà Đông 1 Tổ chức bộ máy kế toán

Phòng kế toán tài chính của công ty cổ phần dệt Hà Đông gồm 5 nhân viên và các nhân viên thực hiện các phần hành kế toán độc lập.Trong đó có 4 nhân viên kế toán có trình độ đại học chuyên ngành kế toán, 1 nhân viên có trình độ đại học chuyên ngành Ngân hàng. Tuy bộ máy kế toán của công ty tương đối gọn nhẹ, tuy nhiên các phần hành kế toán được phân chia chưa bao quát hết các nghiệp vụ kế toán trong công ty dẫn đến khối lượng công việc của kế toán tổng hợp tương đối nhiều, chưa thực sự phù hợp.

Kế toán trưởng

Các nhân viên đều có năng lực, tinh thần làm việc cao, có trách nhiệm với công việc được giao. Phần mềm kế toán xử lý dữ liệu và cho các thông tin đầu ra ( Sổ chi tiết các TK, Bảng kê,. Nhật ký chứng từ, Sổ Cái các TK).

Sơ đồ số 1.3: Trình tự ghi sổ chung tại công ty cổ phần dệt Hà Đông
Sơ đồ số 1.3: Trình tự ghi sổ chung tại công ty cổ phần dệt Hà Đông

PHẦN HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH

DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG

Đặc điểm công tác tiêu thành phẩm tại công ty cổ phần dệt Hà Đông .1. Đặc điểm thành phẩm

Về giá cả, các sản phẩm của công ty có giá cả cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành dệt may, tuy nhiên trong thời gian tới công ty cần không ngừng nâng cao công nghệ sản xuất, học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các Doanh nghiệp dệt may Trung Quốc nhằm tiết kiệm chi phí để hạ giá thành thành phẩm, từ đó có thể giảm giá bán, tăng tính cạnh tranh hơn nữa cho sản phẩm dệt của công ty trên thị trường xuất khẩu. Đối với các khách hàng truyền thống của công ty như Tổng công ty cổ phần dệt Hà Đông và các công ty trực thuộc Tổng công ty, công ty TNHH Hoàng Anh,… thì công ty có các chính sách thanh toán linh hoạt hơn: các công ty này khi mua hàng không cần ứng trước tiền hàng, còn đối với các khách hàng khác, công ty yêu cầu ứng trước tiền hàng từ 20-30% giá trị thanh toán của hàng hoá.

Bảng số 2.2: Mã hoá tên khăn nội địa
Bảng số 2.2: Mã hoá tên khăn nội địa

Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần dệt Hà Đông 1 Kế toán giá vốn hàng bán

 Phương thức chuyển khoản của Ngân hàng: phương thức thanh toán này thường được áp dụng đối với các hợp đồng gia công và xuất khẩu có giá trị lớn và các đối tác có sự ngăn cản về địa lý với công ty như các khách hàng miền Nam và miền Trung.  Kế toán tổng hợp căn cứ vào hợp đồng bán hàng và các phụ lục đồng kèm theo để làm thủ tục xuất kho thành phẩm và lập phiếu xuất kho gồm 3 liên, liên 3 lưu tại phòng kế toán tài chính để hạch toán (xem biểu số 2.1) cùng với bảng kê chi tiết đính kèm.

Phiếu xuất kho

    Công ty cổ phần dệt Hà Đông có hai thị trường tiêu thụ chính là thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu nhưng do hoạt động dưới hình thức công ty mẹ- công ty con (công ty trực thuộc Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội) nên công tác xuất khẩu thành phẩm của công ty được chuyển qua trung gian là Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội, hay nói cách khác các thành phẩm xuất khẩu của công ty sẽ được tiêu thụ cho Tổng công ty hoàn toàn tương tự như các thành phẩm nội địa khác. Vì vậy tại thời điểm đầu năm hoặc đầu các quý, dựa trên tình hình kinh tế và thị trường cụ thể cùng điều kiện sản xuất kinh doanh thực tế của công ty và các đối tác, công ty đã tiến hành ký kết các hợp đồng nguyên tắc hoặc hợp đồng mua bán với các khách hàng truyền thống quy định cụ thể các mức chiết khấu thương mại để thúc đẩy khâu tiêu thụ thành phẩm của công ty (xem phụ lục 2.2). Việc làm này đã góp phần duy trì và thúc đẩy doanh thu tiêu thụ thành phẩm của công ty với các khách hàng truyền thống trong điều kiện khủng hoảng kinh tế mạnh như năm 2008 vừa qua. Kế toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm) công ty đã chiết khấu cho công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan số tiền là 106.958.525 VNĐ( tương ứng với mứcchiết khấu 22,5% đã thoả thuận trong hợp đồng nguyên tắc).

    Biểu số 2.2: Bảng kê số 8
    Biểu số 2.2: Bảng kê số 8

    PHẦN BA: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH

    HÀ ĐÔNG

    Đánh giá chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dệt Hà Đông

    PHẦN BA: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN. chuyển linh hoạt của hàng hóa thành phẩm của công ty, từ đó tạo nên dòng luân chuyển vốn phục vụ quá trình tái sản xuất của công ty. Bên cạnh đó, phòng kế toán tài chính cũng nhận được sự phối kết hợp kịp thời và cần thiết của phòng kế hoạch thị trường trong khâu tiêu thụ thành phẩm. Với hình thức tổ chức bộ máy quản lý tập trung thống nhất đã tạo ra sự liên kết chặt chẽ và hiệu quả của hai phòng ban này, thúc đẩy quá trình tiêu thụ thành phẩm tại công ty. Theo đó, phòng kế hoạch thị trường quản lý các thông tin về tình hình tiêu thụ thông qua các hợp đồng kinh tế và phòng kế toán tài chính quản lý thông tin qua sổ chi tiết thanh toán với khách hàng qua từng lần mua bán và thanh toán). Cách phân bổ này là không hợp lý và có thể dẫn đến những quyết định sai lầm trong sản xuất và tiêu thụ thành phẩm của công ty, đặc biệt là trong khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp, có những khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ thành phẩm nhưng vẫn được phân bổ cho số hàng bán trong kỳ (như: chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài cho cán bộ công nhân viên công ty đi du lịch trong các ngày lễ, chi phí tiền lương cho nhân viên bảo vệ,…) Điều này là bất hợp lý.

    Bảng 3.1 : Tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh ngiệp so  với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 và 2008
    Bảng 3.1 : Tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh ngiệp so với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 và 2008

    Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dệt Hà Đông

    Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dệt Hà Đông

    Thứ nhất, công tác kế toán xác định cần đưa ra các thông tin chính xác, trung thực về các khoản doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán của công ty, làm cơ sở để xác định đúng đắn các nghĩa vụ tài chính của công ty với Nhà nước, khách hàng, nhà cung cấp, cán bộ công nhân viên, cổ đông và các đối tượng có liên quan khác. Nguyên tắc thứ nhất, việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh cần dựa trên các chế độ, chuẩn mực kế toán, các văn bản pháp luật về kế toán tài chính hiện hành và thông lệ quốc tế Nguyên tắc thứ hai, hệ thống chứng từ phục vụ cho quá trình kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh như : Phiếu xuất kho.

    Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dệt Hà Đông

    Thứ ba, về thời điểm ghi nhận doanh thu của công ty đã vi phạm nguyên tắc thực hiện trong ghi nhận doanh thu, công ty có thể khắc phục tình trạng này bằng cách: đối với các đơn hàng có giá trị lớn hàng ngày cho Tổng công ty dệt may Hà Nội, công ty cần tiến hành xuất hóa đơn ngay tại ngày giao hàng để xác định doanh thu nhằm đảm bảo tính khách quan khi xác định doanh thu, tính xác thực của tài sản, chi phí và sự phù hợp của doanh thu và chi phí trong quá trình hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm. + Đối với hàng bán bị trả lại, tuy trong kỳ tại công ty thường không phát sinh các nghiệp vụ này nhưng công ty cần có các quy định cụ thể về tổ chức công tác nhận lại hàng ( bộ phận kiểm tra chất lượng hàng bị trả lại, bộ phận tiếp nhận và lưu kho số hàng hóa này), các chứng từ và sổ sách có liên quan để hạch toán ( như: “ Biên bản giao nhận hàng hóa”, “ Hóa đơn giá trị gia tăng hàng hóa bị trả lại”), bên cạnh đó công ty cần có các quy định cụ thể trong hợp đồng nguyên tắc hoặc hợp đồng mua bán về quá trình trả lại hàng hóa của bên mua khi không đảm bảo yêu cầu như đơn đặt hàng để kích thích tiêu thụ thành phẩm.

    Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dệt Hà

    Thứ hai, ban lãnh đạo công ty cần xây dựng các quy định về tiền lương, chính sách với người lao động hợp lý, có tác dụng nâng cao động lực, sự hăng say, phấn đấu và gắn bó trong công tác của bản thân các nhân viên trong công ty. Thứ ba, công ty cần giữ vững và phát triển quan hệ với các khách hàng lớn, có các chính sách thanh toán và tiêu thụ hợp lý nhằm giữ vững các đơn hàng định kỳ cho sản xuất và tiêu thụ nhằm tạo ra lợi nhuận ổn định.