MỤC LỤC
Trước hết,ta nói đến các chính sách của nhà nước.Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước- những yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động đầu tư phỏt triển trong doanh nghiệp.Tại sao lại như vậy?Điều này là rất rừ ràng.Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật,chịu những ràng buộc về thể chể, chính sách,…đối với những quyết định đầu tư,kinh doanh của mình.Với một cơ chế quá khắt khe thì doanh nghiệp khó có thể hoạt động một cách hiệu quả,muốn đầu tư nhưng lại vướng phải các quy định này quy định khác….Ngược lại,một cơ chế thông thoáng sẽ kích thích doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư mạnh dạn hoạt động.Các cơ chế chính sách. Đó chính là con người.Dù khoa học kĩ thuật có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì nhân tố con người vẫn là cực kỳ quan trọng và không thể thiếu.Đối với doanh nghiệp thì một nguồn nhân lực có chất lượng sẽ góp phần không nhỏ nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển.Máy móc có hiện đại đến mấy mà không có biết sử dụng thì cũng không thể tạo ra sản phẩm đem lại hiệu quả đầu tư.Vậy nguồn nhân lực đó cho doanh nghiệp từ đâu mà có?Chính là do xã hội cung cấp.Không chỉ nguồn lao động có trình độ cao mà kể cả nguồn lao động phổ thông cũng vô cùng quan trọng.Một nguồn lao động không phong phú,hay nói đơn giản là thiếu lao động,sẽ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn trong mở rộng sản xuất,mở rộng kinh doanh…Dân số càng đông lực lượng tham gia vào sản xuất càng nhiều.Dân số trẻ và đội ngũ lao động hùng hậu sẽ tạo những tác động tích cực tới hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp.Không chỉ như vậy,đi đôi với dân số đông còn là nhu cầu tiêu thụ sản phẩm càng lớn.Điều này sẽ tác động trở lại doanh nghiệp.Cầu tăng thì tất yếu cung cũng tăng theo.Để tăng cung thì các doanh nghiệp lại phải tiếp tục đầu tư phát triển nhằm tăng khối lượng sản phẩm…Cứ như vậy thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển.
4.Trong nền kinh tế thị trường xã hội, nhà nước còn có nghĩa vụ bảo đảm các điều kiện sống cho người dân.Trên thực tế, có một số lĩnh vực mà thị trường bất lực không thể đáp ứng nhu cầu người dân vì doanh nghiệp không muốn đầu tư, đầu tư có quá nhiều rủi ro, không hứa hẹn lợi nhuận và việc kinh doanh với mục đích lợi nhuận sẽ gây bất bình đẳng xã hội như: bảo hiểm y tế, bảo hiểm lao động, giao thông công cộng, điện – nước sinh hoạt. -Hai là khuyến khích, dẫn dắt hoạt động đầu tư phát triển theo định hướng nhất định trên cơ sở quyết định quy hoạch, kế hoạch, cấp phát ngân sách, cho vay vốn hoặc các biện pháp điều tiết khác.Vai trò của nhà nước trong hoạt động đầu tư phỏt triển được thể hiện rừ thụng qua chớnh hoạt động đầu tư phát triển của nhà nước cũng như việc điều tiết, thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư khu vực ngoài nhà nước( tư nhân và đầu tư nước ngoài) và thông qua việc quyết định kế hoạch, quy hoạch.
Hiện nay quan điểm của Đảng ta là không sử dụng tiền đi vay cho tiêu dùng mà chỉ dùng vào mục đích đầu tư phát triển và phải có kế hoạch thu hồi vốn vay và chủ động trả nợ khi đến hạn, đồng thời trước khi đầu tư cần phải nghiên cứu kỹ nhằm đẳm bảo mỗi đồng vốn đầu tư bỏ ra đều mang lại hiệu quả cao.Nhiều khoản chi sai bị từ chối, công trình phải dừng,giãn tiến độ Chính phủ cho biết, tính đến cuối tháng 6/2010, hầu hết các Bộ, cơ quan Trung ương đã phân bổ, giao chỉ tiêu tiết kiệm 10% chi thường xuyên cho các đơn vị trực thuộc. Lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản còn tương đối phổ biến Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, Chính phủ cho rằng, tình trạng lãng phí trong lĩnh vực này vẫn còn tương đối phổ biến ở tất cả các khâu như: chất lượng quy hoạch, kế hoạch thực hiện các dự án đầu tư còn hạn chế; bố trí vốn đầu tư còn dàn trải, manh mún dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian thực hiện dự án theo quy định và bố trí vốn vượt quá khả năng cân đối,.Việc giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản vẫn chậm mà ngoài các nguyên nhân cũ đã xuất hiện các nguyên nhân mới như: nhà thầu thi công cầm chừng do giá nguyên vật liệu tăng hoặc đã có khối lượng hoàn thành nhưng chưa muốn làm thủ tục nghiệm thu để chờ điều chỉnh giá,….
Quốc.Với một nền kinh tế phụ thuộc đến 90%nguyên liệu vào nước ngoài, nếu sản xuất được chỉ cần 0,0000001% giá trị số nguyên liệu đó trong nước với chất lượng tương đương, bán rẻ hơn nước ngoài chỉ cần vài phầm trăm, lợi nhuận thu về sẽ không ít. Giá cao có thể khiến lạm phát tăng mạnh nhưng tác động chính của nó là đóng vai trò như một loại thuế đối với người tiêu dùng.Chính vì vậy,việc đầu tư bổ sung hàng tồn kho là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn này của bất kỡ doanh nghiệp nào và chớnh Phủ phải thể hiện rừ vai trò định hướng đứng đắn cho các DNNN.
+ Ngoài ra, đối với người lao động thì phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở chỗ: tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp, tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động, tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động, và tạo cho người lao động có cách nhìn cách tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc. Một kỹ sư làm việc cho các công ty nước ngoài có thể có thu nhập 1.500 USD- 2.000 USD/tháng, gấp khoảng 10 - 15 lần so với thu nhập của người làm việc cho các công ty hoặc cơ quan Nhà nước.Những ràng buộc về mức thu nhập đã ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược phát triển nhân lực cũng như việc tuyển mộ và giữ chân người lao động có tay nghề cao tại các DNNN.
Trước tình hình giá cả hàng hóa hiện nay tăng cao, tiền lương hàng tháng không đủ để trang trải cho sinh hoạt, nên hiện tượng công nhân ở các tỉnh phía Nam bỏ việc đang ngày càng trở nên phổ biến, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của DNNN cũng như đời sống của người lao động. Phần lớn các doanh nghiệp được nhận hỗ trợ trực tiếp và ưu đãi thường rơi vào một số doanh nghiệp và một số lĩnh vực, do đó sẽ tạo ra một sân chơi không bình đẳng, hoạt động không thực sự coi trọng hiệu quả, không chú ý tái đầu tư và có thể cũng sẽ là cơ hội cho tham nhũng gia tăng…Như vậy đổi mới công nghệ là vấn đề không thể xem nhẹ và cũng không thể chậm hơn nhưng đầu tư đổi mới công nghệ đòi hỏi phải gia tăng những nguồn vốn đầu tư mới.
Vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào công cuộc CNH-HĐH đất nước.Trong những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX tốc độ tăng vốn đầu tư : 28%-29% /năm.Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế…Bên cạnh đó, năng lực nhiều ngành kinh tế tăng lên đáng kể, nhất là năng lực sản xuất của các ngành công nghiệp, năng lực tưới tiêu thuỷ lợi, năng lực ngành giao thông vận tải. Hiện tại vì chưa thể kiểm toán, thanh tra đánh giá toàn bộ các dự án đầu tư xây dựng nên chưa thể khẳng định con số thất thoát mà dư luận xưa nay đề cập tuy nhiên kết quả thanh tra cho thấy số sai phạm về tài chính chiếm 14-19% tổng vốn đầu tư được thanh tra, kiểm tra.
-Cần kiên quyết xóa bỏ cơ chế xin-cho nhằm làm lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp.Cơ chế xin-cho, một trong những đặc trưng của thời kì bao cấp kế hoạch hóa tập trung, đã tạo ra sự ì trệ,thiếu năng động của nền kinh tế nói chung và của hoạt động sản xuất kinh doanh trong các DNNN nói riêng.Khi cần doanh nghiệp chỉ cần làm đơn lên trên xin,do đó áp lực cũng như ý thức trách nhiệm đối với mỗi nguồn vốn huy động được không cao,không kích thích được tính năng động của doanh nghiệp…gây ra một sự trì trệ.Do đó, việc quản lý vốn và tài sản nhà nước trong các doanh nghiệp, cần được siết chặt hơn với cỏc quy định phỏp lý rừ ràng ,về quyền và trỏch nhiệm đối với các DNNN, cũng như các cá nhân có liên quan;chuyển từ phương thức cấp vốn và quản lý theo kiểu hành chính sang phương thức quản lý vốn,đầu tư vốn nhà nước vào DNNN trong đó nhà nước là một cổ đông của doanh nghiệp,là chủ đầu tư;chuyển dần từ cơ chế xin-cho sang cơ chế vay-trả của nền kinh tế thị trường( tuy nhiên ở Việt Nam với tính chất là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ,do đó, chúng ta không đột ngột chuyển sang cơ chế vay-trả, mà dần dần qua một bước trung gian ,đó là cơ chế vay- trả nhưng có sự hỗ trợ ,ưu đãi đầu tư của nhà nước). Hiện nay đã có nhiều DNNN khởi động kế hoạch thu hút nhân tài vào làm việc để chạy đua với các DN nước ngoài đặc biệt từ sau khi Việt Nam ra nhập WTO.Đặc biệt là nhu cầu thu hút được nguồn nhân lực cao cấp có khả năng đảm đương các chức vụ quan trọng trong ban quản trị,lao động có trình độ chuyên môn,kĩ thuật tăng vọt.Điều này cho thấy ta hiện nay đang thiếu một cách trầm trọng nguồn lao động chất lượng cao có trình độ.Nhiều DN đã phải mời các chuyên gia nước ngoài đến làm việc với mức lương gấp nhiều lần so với các cán bộ nhân viên trong nước.Nếu chúng ta có thể đào tạo được nguồn nhân lực trong nước thay thế thì vừa tiết kiệm được chi phí mà lại không gây lãng phí nguồn nhân lực vốn dồi dào về số lượng nhưng lại yếu về chất lượng trong nước.Hiện nay chúng ta cần có một chiến lược đầu tư đào tạo từ gần đến xa cho chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trung,cao cấp và đạt chuẩn quốc tế.Và quá trình đào tạo này phải đạt được sự đồng bộ giữa ba bên: bên đào tạo,ngời sử dụng lao động và người lao động.Các bên này phải có liên hệ chặt chẽ với nhau cùng hướng tới mục tiêu tạo nguồn nhân lực cao cấp,đạt chuẩn,đáp ứng xu hướng toàn cầu hóa của thị trường lao động.Theo đó,nhà đào tạo sẽ phải cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực đạt chuẩn;còn DN thì phải chủ động đặt hàng nhà đạo tạo,tạo điều kiện hỗ trợ người lao động thực hành,nâng cao kỹ năng tay nghề.Còn về phía người lao động phải thay đổi tư duy vươn tới đạt chuẩn bằng cách nâng cao kỹ năng kiến thức nghề nghiệp tác phong lao động….