Phân tích tác động của chuỗi cung ứng logistics đến lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo xuất khẩu Việt Nam và đề xuất giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ĐẾN LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU VIỆT

Hiện năng suất lúa của Việt Nam cao nhất Đông Nam Á, đạt 5,6 tấn/ha, gần gấp đôi so với Thái Lan và gấp 1,5 lần so với Ấn Độ trở thành quốc gia bền vững an ninh lương thực hơn phần lớn các quốc gia đang phát triển ở châu Á và có sản lượng lớn xuất khẩu. Bến cảng - Gạo sẽ được vận chuyển đén vùng đất cảng (Là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, các cơ sở dịch vụ logistics, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc..) để chờ được thông qua thủ tục hải quan để xuất khẩu. Vì vậy, để cắt giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh bền vững cho ngành lúa gạo, cán bộ cần khuyến nông cần thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn nông dân thực hành canh tác đúng kỹ thuật, phát huy tối đa hiệu quả của phân bón, vật tư nông nghiệp.

Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tập trung vào quy hoạch logistics toàn vùng, hoàn thiện thể chế, chính sách để tháo gỡ khó khăn, thu hút đầu tư trong hoạt động logistics, đặc biệt là hoạt đồng đầu tư của các dự án; tạo cơ chế cho nhà đầu tư; thức đẩy đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vùng ĐBSCL giai đoạn 2022 - 2025; điều chỉnh việc phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư công; xúc tiến đầu tư theo hợp tác công-tư;. Hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng phục vụ logistics: Đẩy mạnh đầu tư, tận dụng lợi thế sẵn có của phương thức vận tải đường thủy; Cải tạo, nâng cấp các luồng tàu biển chính trong khu vực; phát triển cảng biển cần gắn với các trung tâm sản xuất hàng húa, kờu gọi đầu tư cảng ngoài khơi để đảm nhận vai trũ cảng cửa ngừ, đỏp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu trực tiếp cho vùng;. Lợi thế cạnh tranh về giá trị trong chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo Sự khác biệt về chất lượng và dịch vụ mà xuất khẩu gạo Việt Nam đạt được Theo thống kờ của Hiệp hội Lương thực Việt Nam chỉ rừ, trờn thị trường thế giới, giá gạo Việt Nam vẫn duy trì vị trí dẫn đầu trong các nước xuất khẩu gạo.

Việc kiểm soát đối với các nhà cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Trong sản xuất nông nghiệp, giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật là các loại vật tư thiết yếu đóng vai trò then chốt và được sử dụng với số lượng lớn hàng năm để tăng năng suất, chất lượng cây trồng, góp phần phát triển nông nghiệp hiệu quả và bền vững. Để khắc phục tình trạng này nên đã có thỏa thuận hợp tác giữa Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) và Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đã được ký kết và có hiệu lực thi hành. Nhằm thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra chuyên ngành và tích cực lấy mẫu kiểm tra chất lượng, kiểm soát và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giả, kém chất lượng, hết hạn sử dụng, khụng rừ nguồn gốc lưu thụng trờn địa bàn.

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan liên quan đàm phán mở cửa thị trường gạo, tháo gỡ khó khăn, rào cản của các thị trường; chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thông tin thị trường, thực hiện các chương trình, hoạt động giao thương, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại gạo, thiết lập, củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác về thương mại gạo với các quốc gia, vùng lãnh thổ;. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và cơ quan liên quan thống nhất nội dung thông tin, dữ liệu thông báo hợp đồng xuất khẩu gạo và cơ chế hồi báo thông tin về tình hình thực hiện giao hàng theo hợp đồng đã thông báo để phục vụ công tác điều hành xuất khẩu gạo. Tổng cục Hải quan có trách nhiệm thống kê, cập nhật gửi Bộ Công Thương theo định kỳ tháng, quý, năm hoặc đột xuất theo yêu cầu về tình hình xuất khẩu gạo theo các tiêu chí: Số lượng, trị giá, chủng loại thóc, gạo, thị trường, khách hàng nhập khẩu, thương nhân xuất khẩu; cửa khẩu xuất khẩu; số liệu về xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng.

Để đảm bảo các mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất khẩu gạo, căn cứ tình hình thị trường và yêu cầu thực tế điều hành xuất khẩu gạo, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc điều chỉnh hoạt động xuất khẩu gạo, áp dụng giá sàn gạo xuất khẩu trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng các Bộ: Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính. Giá gạo Việt Nam trong nhiều năm gần đây luôn đạt giá trị cao và hiện đang cao hơn giá gạo Thái Lan bởi Việt Nam đã chú trọng đến cơ cấu giống, các giống đặc sản, lúa thơm được đưa vào canh tác đã giúp khẳng định thương hiệu gạo Việt ở nhiều thị trường "khó tính". Dù chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nguy cơ bùng phát trở lại của dịch Covid- 19 với biến chủng mới, xung đột Nga - Ukraina, nguy cơ lạm phát từ giá nguyên liệu sản xuất leo thang trên thế giới nhưng xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đạt được một số kết quả tích cực.

Xu hướng xây dựng vùng nguyên liệu hiện được thực hiện rất “gượng ép” do các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn cung sẵn có trên thị trường, sản phẩm xuất khẩu không có sự khác biệt lớn, rủi ro về lợi nhuận cao do thị trường đầu ra không ổn định. Nguyên nhân không phải vì thiếu đơn hàng, mà do Covid-19 bùng phát mạnh khiến vận chuyển gặp khó; thiếu nhân công thu hoạch lúa; nhiều nhà máy chế biến lúa buộc phải đóng cửa hoặc giảm công suất; không đủ nhân lực để bốc xếp hàng từ xe lên băng chuyền để đưa vào container; không có tàu lớn phục vụ đơn hàng xuất đi châu Phi; xà lan khó di chuyển, bị giữ lại, không vào được cảng để bốc hàng.

Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1. Giải pháp

Do vậy, doanh nghiệp xuất khẩu gạo nên sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp để đảm bảo giao hàng đúng hạn và giám sát chất lượng theo yêu cầu. Một trong những trở ngại lớn nhất của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu gạo là thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp. Tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa cần nỗ lực thực hiện đơn giản hóa được thông thương dễ dàng hơn giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.

Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để phối hợp hoạt động trong chuỗi cung ứng. Việc xây dựng hệ thống thông tin tự động về tình hình xuất nhập khẩu lúa gạo của thị trường Việt Nam và thế giới kết nối với Hiệp hội lương thực Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và Bộ Công thương sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nắm bắt được tín hiệu, thông tin thị trường để điều hành sản xuất kinh doanh nhanh chóng, hiệu quả hơn. Hiện nay, doanh nghiệp lưu chuyển thông tin giữa các bộ phận chức năng cũng như với các đối tác trong chuỗi cung ứng trên căn bản chứng từ (paper based).

Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng, việc đầu tư cơ sở hạ tầng thông tin được coi là một yêu cầu tất yếu khách quan để phối hợp các hoạt động liên hoàn tốt hơn, tự động hóa khâu xử lý thông tin sẽ giúp cải thiện được vị thế cạnh tranh trong kinh doanh do giảm chi phí giao dịch; giảm tồn kho; giảm thời gian vận chuyển; giao hàng đúng hạn, đáp ứng chính xác các đơn hàng; phối hợp tốt hơn trong xây dựng kế hoạch và dự báo; dịch vụ khách hàng hiệu quả hơn…. Ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu theo hướng bền vững;. Quan tâm, tích cực phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo thân thiện với môi trường.