MỤC LỤC
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang tồn tại hai hình thức xử lý rác thải sinh hoạt chính là: xử lý bằng biện pháp chôn lấp (Khu xử lý chất thải của thành phố công suất khoảng 85 tấn/ngày.đêm xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố Hưng Yên;. 329 bãi chôn lấp của thôn, xã xử lý khoảng từ 54 đến 159 tấn/ngày.đêm cho các huyện còn lại); và xử lý bằng công nghệ đốt (Khu xử lý chất thải Đại Đồng, huyện Văn Lâm, công suất: 200 tấn/ngày.đêm xử lý một phần rác thải sinh hoạt của 8 huyện và thị xã Mỹ Hào; Khu xử lý chất thải Dị Sử, thị xã Mỹ Hào, công suất 50 tấn/ngày.đêm xử lý lượng rác thải sinh hoạt của phần lớn thị xã Mỹ Hào và một phần các huyện lân cận). Huyện Phù Cừ nằm trên đầu mối giao thông quan trọng: giao thông đường thủy có sông Luộc là đường phân giới tự nhiên với tỉnh Thái Bình; đường bộ có Quốc lộ 38B, Tỉnh lộ 386 hợp với hệ thống giao thông nông thôn được nâng cấp và cải tạo, làm cho Phù Cừ có địa thế về quân sự và phát triển kinh tế-xã hội với các địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng cũng như các vùng khác trong cả nước.
Dự án Nhà máy xử lý rác thải tập trung huyện Phù Cừ thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Mức II với công suất trung bình (dưới 500 tấn/ngày đêm) quy định tại mục 9, Phụ lục II, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP. Căn cứ điểm b, khoản 3, Điều 28 Luật BVMT năm 2020, Dự án Nhà máy xử lý rác thải tập trung huyện Phù Cừ thuộc dự án đầu tư nhóm I nên thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM của Dự án là Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Đến năm 2050, Hưng Yên trở thành thành phố thông minh, giàu đẹp, kết cấu hạ tầng hiện đại, xã hội phát triển hài hoà, có bản sắc văn hóa riêng, môi trường có chất lượng tốt, trong lành và an toàn. Chuyển Hưng Yên từ nền kinh tế dựa vào các yếu tố cơ bản (lao động chi phí thấp, tài nguyên thiên nhiên, chế biến thô) sang nền kinh tế định hướng hiệu quả (nền kinh tế có khả năng sản xuất các sản phẩm và dịch vụ tương đối tiên tiến, dự trên lao động có kỹ năng, có hiệu quả cao) trong giai đoạn 2021-2030 và sang nền kinh tế định hướng đổi mới sáng tạo (nền kinh tế có khả năng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo ở cấp độ công nghệ hàng đầu bằng cách sử dụng các phương pháp tiên tiến nhất) trong thời kỳ 2031-2050, để thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững…”.
Trong báo cáo ĐTM này, các hệ số ô nhiễm về bụi trong quá trình sản xuất, bụi và khí thải giao thông, NTSH của WHO được sử dụng để tính toán tải lượng của các chất ô nhiễm về khí thải và nước thải (sử dụng trong chương 3 của báo cáo). Tham khảo tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng của các chuyên gia chuyên ngành trong đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư tương tự nhằm sàng lọc, nhận dạng chính xác các tác động chính, phương pháp đánh giá tác động phù hợp, cũng như đề xuất các biện pháp quản lý và kỹ thuật/công nghệ môi trường khả thi nhằm kiểm soát và giảm thiểu hiệu quả các tác động môi trường quan trọng của dự án.
TểM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM. TT HẠNG MỤC ĐẦU TƯ ĐVT Rộng Dài Khối lượng. + Trong giai đoạn xây dựng: Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng bao gồm: San nền, xây dựng các hạng mục công trình của dự án, lắp đặt thiết bị. + Trong giai đoạn hoạt động: Các hoạt động trong giai đoạn hoạt động của dự án bao gồm: phối trộn và đốt rác. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường. Khu vực dự án là đất nông nghiệp, chủ yếu là lúa nước 2 vụ, đây là yếu tố nhạy cảm về môi trường theo Luật BVMT 2020. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường. TT Các hoạt động của dự án. Tác động đến môi trường Khu vực, đối tượng chịu ảnh hưởng. I Trong GĐXD Thi công xây. - Tác động môi trường nước:. + Nước mưa chảy tràn;. + Nước thải thi công;. + Nước thải sinh hoạt. - Môi trường nước khu vực dự án;. - Môi trường đất quang khu vực dự án. Tác động đến môi trường Khu vực, đối tượng chịu ảnh hưởng. - Tác động môi trường không khí:. + Bụi, khí thải do hoạt động của máy móc, thiết bị thi công;. + Bụi, khí thải do các phương tiện vận chuyển;. + Bụi do quá trình bốc xếp nguyên, vật liệu. - Môi trường không khí khu vực dự án. - Tác động không liên quan đến chất thải. + Tác động đến KTXH. - Môi trường xung quanh khu vực dự án;. - Người dân sinh sống xung quanh khu vực dự án. - Tác động môi trường đất do:. + Nước thải sinh hoạt, nước thải thi công. - Môi trường đất, cảnh quan và môi trường nước mặt khu vực dự án. + Tai nạn giao thông;. + Lan truyền dịch bệnh. - Cán bộ, công nhân tham gia thực hiện dự án;. - Người dân sinh sống xung quanh khu vực dự án. II Trong GĐVH Hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào nhà máy. suốt quá trình hoạt động của dự án;. - Đối tượng bị tác động:. + Môi trường không khí;. + Cán bộ, công nhân vận hành nhà máy. + Người dân xung quanh khu vực dự án. Hoạt động tại khu vực nhà. - Tác động do nước thải sản xuất - Thời gian chịu tác động:. suốt quá trình hoạt. Tác động đến môi trường Khu vực, đối tượng chịu ảnh hưởng. điều hành và các khu vực lò đốt rác. và sinh hoạt;. - Tác động do CTNH. động của dự án;. - Đối tượng bị tác động:. + Môi trường không khí;. + Cán bộ, công nhân vận hành nhà máy. + Người dân xung quanh khu vực dự án. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án. Các tác động liên quan đến chất thải. Nguồn phát sinh Quy mô, tính chất, các tác động chính 1) Bụi và khí thải. Bụi phát sinh do quá trình đào đắp, san nền. - Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường không khí xung quanh và cán bộ, công nhân làm việc trên công trường. Bụi, khí thải phát sinh do quá trình vận chuyển nguyên, vật liệu san nền. - Tác động trải dài trên toàn tuyến đường vận chuyển khoảng 20 km là không lớn, không liên tục. Bụi, khí thải từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công. - Tác động trải rộng trên diện tích 29.980,08 m2 nên sẽ chỉ ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh khu vực dự án, ít ảnh hưởng đến khu vực dân cư lân cận. Nước mưa chảy tràn - Chảy tràn qua khu vực công trường cuốn theo đất, cát, rác, thải dầu mỡ … rơi vãi vào nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt. Nguồn phát sinh Quy mô, tính chất, các tác động chính lội rửa xe - Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước dưới. đất, môi trường đất. Nước thải sinh hoạt: từ hoạt động sinh hoạt của khoảng 50 cán bộ, công nhân trên công trường. - Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí có thể gây mùi hôi thối; Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt: Làm giảm lượng ô xi hòa tan; Làm tăng nguy cơ gây phú dưỡng; Tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước dưới đất do NTSH bị rò rỉ;. Tác động đến y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng do có thể là nguồn lây truyền bệnh. CTR sinh hoạt: từ hoạt động sinh hoạt của khoảng 50 cán bộ, công nhân trên công trường. - Làm mất mỹ quan khu vực dự án và khu vực lân cận; Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí có thể gây mùi hôi thối; Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt: Làm giảm lượng ô xi hòa tan; Làm tăng nguy cơ gây phú dưỡng; Tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước dưới đất do NTSH bị rò rỉ; Tác động đến y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng do có thể là nguồn lây truyền bệnh. CTR thông thường: từ xây dựng công trình và quá trình vật chuyển với thành phần CTR thông thường gồm gạch, ngói, xi măng, vỏ bao bì, đầu mẩu, thùng gỗ, cót ép, đất đá, cát sỏi,…. - Gây mất mỹ quan môi trường đô thị, gây ảnh hưởng đối với người tham gia giao thông, thậm chí là tai nạn lao động, tai nạn giao thông. CTNH: Dầu mỡ rơi vãi, giẻ lau dính dầu mỡ, thùng chứa xăng dầu và gỉ sắt của các thiết bị trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên khối lượng phát sinh các chất thải này không lớn. - Lượng rò rỉ dầu mỡ sẽ rất khó thu gom để xử lý vì thế chúng có thể gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất. Tuy nhiên tác động này không lớn. Các tác động không liên quan đến chất thải. Tác động do tiếng ồn, độ rung. - Các tác động chính: Ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, công nhân xây dựng trên công trường. Tác động đến KTXH, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. - Tác động tích cực: Tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương tham gia vào quá trình xây dựng dự án; Thúc đẩy lưu thông hàng hóa và gia tăng các hoạt động dịch vụ của địa phương. - Tác động tiêu cực: Gia tăng tệ nạn xã hội, mẫu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương…. Các rủi ro, sự cố môi trường. - Các rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra: Sự cố cháy nổ, sự cố an toàn lao động, tai nạn giao thông, ngập lụt, lan truyền dịch bệnh…. Các tác động liên quan đến chất thải. Nguồn phát sinh Quy mô, tính chất, các tác động chính Bụi phát sinh từ mặt đường. giao thông trong khu vực nhà máy. - Môi trường không khí. - Cán bộ, công nhân làm việc trong nhà máy Nước thải sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt 10 m3/ngày.đêm. Nước thải sản xuất - Lượng phát thải: Lưu lượng nước thải trung bình:. - Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí có thể gây mùi hôi thối; Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt: Làm giảm lượng ô xi hòa tan; Làm tăng nguy cơ gây phú dưỡng; Tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước dưới đất do NTSH bị rò rỉ;. Tác động đến y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng do có thể là nguồn lây truyền bệnh. Tác động do CTR sinh hoạt:. từ hoạt động sinh hoạt của khoảng 50 cán bộ, công nhân. - Làm mất mỹ quan khu vực dự án và khu vực lân cận; Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí có thể gây mùi hôi thối; Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt: Làm giảm lượng ô xi hòa tan;. Làm tăng nguy cơ gây phú dưỡng; Tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước dưới đất do NTSH bị rò rỉ; Tác động đến y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng do có thể là nguồn lây truyền bệnh. Các tác động không liên quan đến chất thải. Tác động do tiếng ồn, độ rung. - Nguồn phát sinh: từ các phương tiện giao thông vận tải ra vào nhà máy. - Ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ, công nhân làm việc trong nhà máy. Tác động đến KTXH, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. + Tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương;. + Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường. - Tác động tiêu cực: Gia tăng áp lực cho hệ thống giao thông trong khu vực; Có thể gây mất an ninh trật tự, xáo trộn, khó khăn cho các nhà quản lý …. Các công trình và biện pháp BVMT của dự án. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường trong GĐXD 5.4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu đối với các tác động có liên quan đến chất thải. Giảm thiểu tác động của bụi, khí thải trên khu vực thi công - Lập kế hoạch thi công, bố trí nhân lực hợp lý. - Làm tường rào quây chắn xung quanh công trường: rào bằng tôn, cao 2,0m. - Che chắn ngăn phát tán bụi tại bãi tập kết nguyên, VLXD, bãi chứa tạm thời…. - Phun, tưới ẩm các khu vực có khả năng phát tán bụi tối thiểu 2 lần/ngày và 4 lần/ngày đối với ngày hanh khô. - Thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật khi thi công đảm bảo giảm thiểu phát tán bụi, khí thải đối với các hoạt động thi công xây dựng. Giảm thiểu tác động của bụi, khí thải trên đường vận chuyển. - Làm sạch bánh xe trước khi ra khỏi công trường: Sử dụng 01 máng lội rửa xe. Toàn bộ nước thải được tuần hoàn tái sử dụng cho quá trình thi công và phun ẩm công trường, không thải ra môi trường. - Làm ẩm khu vực có khả năng phát tán bụi: đường lối cổng ra vào dự án khoảng 500m về mỗi phía từ cổng. Giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn. - Sử dụng các hố ga để lắng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn. Giảm thiểu tác động do nước thải thi công. - Thu gom, xử lý nước thải từ hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị, bảo dưỡng hộ bê tông, nước rửa nguyên vật liệu: sử dụng hố lắng trên công trường, các chất lắng đọng được lưu trữ tạm thời bằng các thùng chứa có dung tích 1,5 m3. Toàn bộ nước thải xây dựng sau khi lắng sẽ được tuần hoàn tái sử dụng cho quá trình thi công và phun ẩm công trường, không đổ thải ra môi trường. Giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt. - Chủ đầu tư yêu cầu các nhà thầu tuân thủ thực hiện đúng các biện pháp BVMT. Giảm thiểu tác động do CTR sinh hoạt. - Thu gom, quản lý RTSH riêng biệt với CTR xây dựng. - Sử dụng 5 thùng rác tạm thời có dung tích 120 lít có nắp đậy, có bánh xe thuận lợi cho di chuyển để dọc theo cửa ra vào, khu vực lán trại công nhân. - Phân loại CTR sinh hoạt: Các loại chất thải như: Lon, giấy, đồ hộp.. được công nhân thu gom riêng sau đó tận dụng chuyển giao cho các cơ sở thu mua tái chế;. CTR sinh hoạt gồm thành phần hữu cơ dễ phân hủy và chất thải còn lại được công nhân thu gom vào các thùng chứa CTR hữu cơ, vận chuyển đến khu vực tập kết CTR tạm thời trong khu vực công trường. - Ký hợp đồng với với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định. Tần xuất thu gom 1 lần/ngày. - Bố trí bãi chứa CTR sinh hoạt: bố trí 01 bãi chứa tạm 50 m2 để tập kết CTR sinh hoạt và CTR thông thường chờ vận chuyển đi xử lý. Giảm thiểu tác động do CTR thông thường. - Bố trí bãi chứa CTR thông thường: sử dụng chung với bãi chứa CTR sinh hoạt. Phế thải xây dựng để không cao quá 1,5m để dễ dàng che chắn tránh tràn đổ khi gặp mưa và phát tán bụi vào ngày nắng có gió mạnh. - Vật liệu che chắn thường sử dụng bạt dứa để đậy nếu có lưu chứa. Tại dự án bố trí xe vận chuyển đi trong ngày, nạo vét và đào đến đâu vận chuyển đến đó tránh phát sinh gây ô nhiễm môi trường. Giảm thiểu tác động của CTNH. - Bố trí 5 thùng chứa CTNH bằng composit dung tích 120 lít để chứa các loại CTNH như: dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu mỡ, bóng đèn huỳnh quang, que hàn thải.. Riêng các bao bì cứng bằng nhựa dính dầu mỡ được gom xếp vào kho. - Các thùng chứa CTNH đặt trong kho chứa diện tích 10m2 với kết cấu kho bằng khung thép, mái che bằng tôn, các tường bao quanh bằng tôn, nền được láng bê tông. - Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển và xử lý CTNH theo đúng quy định với tần suất vận chuyển 6 tháng/lần. Các biện pháp giảm thiểu đổi với các tác động không liên quan đến chất thải. Giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung. - Trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân tiếp xúc trực tiếp với nguồn phát sinh tiếng ồn như: khẩu trang, bịt tai, bao tay, mũ…. - Không sử dụng các thiết bị cũ, lạc hậu có khả năng gây ồn cao. - Không sử dụng cùng một lúc nhiều máy móc, thiết bị thi công gây độ ồn lớn để tránh tác động cộng hưởng của tiếng ồn. Giảm thiểu tác động đến KTXH, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Chủ dự án sẽ phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp nhằm:. - Hạn chế các tệ nạn xã hội. - Giảm thiểu tác động liên quan đến sức khỏe, dịch bệnh truyền nhiễm. - Giải quyết mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường trong GĐVH 5.4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu đối với các tác động có liên quan đến chất thải 1) Giảm thiểu tác động của bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển. - Các phương tiện ra vào khu vực nhà máy yêu cầu giảm tốc độ, không kéo còi, rít phanh và không chở quá tải trọng đối với các phương tiện vận tải nhằm giảm bụi, tiếng ồn và khí thải sinh khi hoạt động. - Các tổ vệ sinh môi trường của nhà máy thường xuyên quét dọn đất cát, bụi bẩn và phun nước rửa bề mặt các tuyến đường nội bộ trong nhà máy. - Phun ẩm khi trời khô hanh để giảm thiểu ô nhiễm bụi. 2) Giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất a) Phương án thu gom nước thải:. - Thiết kế hệ thống thoát nước thải riêng, độc lập với hệ thống thoát nước mưa. - Nước thải phát sinh trong nhà máy được thu gom về trạm XLNT tập trung của nhà máy. b) XLNT tập trung của nhà máy. c) Phương án quản lý, duy trì vận hành trạm LXNT tập trung. Sau khi hoàn thiện xây dựng, trạm XLNT tập trung sẽ do chủ dự án quản lý và vận hành. Thời gian thực hiện: Trong suốt thời hoạt động của dự án. d) Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng, nguồn tiếp nhận, vị trí, phương thức xả thải. 3) Giảm thiểu tác động của CTR sinh hoạt. - Bố trí 08 thùng gom RTSH compossite có nắp đậy kín, dung tích 60 lít mỗi thùng; Vị trí: 02 thùng rác/1 tầng tại các khu vực gần các phòng làm việc và khu vực nhà vệ sinh khu vực nhà điều hành;. - Bố trí 3 xe thu gom dạng xe thùng đẩy tay dung tích 220 lít để hàng ngày công nhân vệ sinh thu gom, vận chuyển ra khu vực tập kết RTSH của nhà máy. 4) Giảm thiểu tác động của CTR thông thường ,. - Định kỳ 06 tháng/lần đối với bùn nạo vét hệ thống thoát nước. - Vận chuyển khi phát sinh đối với: cây cối cắt tỉa, vật liệu xây dựng hỏng, gạch đá phá vỡ phát sinh từ quá trình duy tu bảo dưỡng. 5) Giảm thiểu tác động của CTNH. - Giai đoạn thi công, xây dựng các công trình của dự án: Trong GĐXD, mọi hoạt động xây dựng, sinh hoạt của công nhân đều phải chấp hành đúng các biện pháp đề ra, chủ dự án sẽ giao trách nhiệm cho cán bộ có nhiệm vụ quản lý thi công trên công trường, thực hiện các nội quy, quy định về BVMT.
Thực hiện kế hoạch phát triển cây vải trứng trên địa bàn xã (giai đoạn 2021- 2025), chỉ đạo thực hiện trồng dặm, trồng tỉa, trồng bổ sung diện tích vải đã trồng, hiện tại toàn xã đã trồng được 19,2 ha. Hiện tại, xã Đoàn Đào xác định cây trồng chủ lực của xã hiện tại là cây lúa. Trong đó, 85% diện tích đất lúa của toàn xã chủ yếu là Nếp thơm Hưng Yên và các giống lúa hàng hóa chất lượng cao. Trong sản xuất nông nghiệp đã có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng, định hướng bố trí các loại cây trồng được xây dựng phù hợp, đồng bộ. Cây ăn quả xã Đoàn Đào cây chủ lực là cây nhãn, vải, cam, bưởi nằm trong các khu vực chuyển đổi các hộ, trong khu dân cư và trồng ngoài bãi. Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có một số cây ăn quả khác như đu đủ, quýt, chuối nằm rải rác trên địa bàn xã.Việc trồng cây ăn quả trong xã đang dần theo hướng chuyên canh có quy mô lớn để sản xuất hàng hóa cho năng suất, chất lượng cao. Chăn nuôi, thủy sản. Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ cầm tiếp tục ổn định; quy mô đàn tăng nhẹ ở các trang trại, gia trại đảm bảo điều kiện chăn nuôi an toàn dịch bệnh, theo hướng VietGaph. Công tác nắm bắt, dự báo, hướng dẫn và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm được thực hiện đồng bộ, đạt hiệu quả; dịch bệnh trên đàn vật nuôi được kiểm soát tốt. Xã được quy hoạch nuôi cá lồng trên sông Luộc. Duy trì ổn định đàn trâu bò, gia cầm, thuỷ cầm, nuôi trồng thuỷ sản; tích cực, chủ động phòng dịch, phun thuốc khử trùng, tiêm phòng kịp thời cho đàn gia súc, gia cầm,. để hạn chế dịch bệnh xảy ra trên địa bàn xã; tuyên truyền vận động các hộ chủ động bố trí chăn nuôi cho phù hợp. Về xây dựng nông thôn mới. Tập trung quán triệt, triển khai, phát động phong trào thi đua, ký kết giao ước thi đua thực hiện Đề án xây dựng huyện Phù Cừ đạt nông thôn mới kiểu mẫu về bảo vệ môi trường và sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, định hướng ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2021-2025; đồng thời chỉ đạo quyết liệt các ngành, các địa phương xây dựng kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án gắn với đẩy mạnh công tác tuyên truyền các nội dung của Đề án nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận của các cấp ủy, chính quyền địa phương và các tầng lớp nhân dân tích cực, chung tay xây dựng huyện nông thôn mới kiểu mẫu, bước đầu đã nhận được những kết quả tích cực, nhất là trong công tác xây dựng cảnh quan môi trường sáng- xanh- sạch- đẹp. Chỉ đạo các xã rà soát, đánh giá thực trạng đối chiếu với các tiêu chí khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, xã nông thôn mới nâng cao, xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025 do Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan, UBND tỉnh ban hành để xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện cụ thể; chú trọng đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, phát động các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, tập trung vào tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng các tiêu chí, nhất là về xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp, phát triển tổ chức sản xuất và đầu tư hạ tầng thiết yếu; huy động các nguồn lực, sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân chung tay xây dựng nông thôn mới. Xã Đoàn Đào lập hồ sơ đề nghị xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Chỉ đạo các đơn vị cung cấp nước sạch hoàn thiện, nâng cao chất lượng hệ thống mạng lưới phân phối và cung cấp nước sạch; chỉ đạo các ngành liên quan, các xã, thị trấn tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện cấp nước, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng nước sạch và kết quả phân tích, đánh giá chất lượng nước ngầm, nước mưa trên địa bàn huyện, vận động người dân đấu nối và sử dụng nước sạch. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Tiếp tục phối hợp đẩy nhanh tiến độ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; tích cực hỗ trợ các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện. Hoàn thành công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng. Cụm công nghiệp Quán Đỏ được UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết và đang thực hiện đề nghị Thủ tướng chính phủ phê duyệt đồ án. Sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, huyện nói chung và UBND xã nói riêng chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh. UBND tích cực chỉ đạo các ngành đoàn thể phối hợp với các ngân hàng và các đơn vị tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ tiếp cận, tín chấp vay các nguồn vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, phục hồi kinh tế. Cơ sở hạ tầng. Hệ thống giao thông vận tải của huyện tiếp tục được quan tâm đầu tư, phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội chung của toàn xã. Thường xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, cụ thể đã rà soát các tiêu chí xây dựng nông thôn mới làm cơ sở đưa vào lộ trình xây dựng giai đoạn 2021 – 2025 từng bước nâng cao các tiêu trí nông thôn mới nhất là các hạng mục hạ tầng cơ sở như: Trường học; trạm Y tế; Nhà văn hóa xã và các công trình phụ trợ; Giao thông nông thôn và môi trường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vất chất và tinh thần cho nhân dân. a) Thương mại dịch vụ, bưu chính viễn thông, điện lực. Thực hiện tốt công tác chuẩn bị hàng hóa, bình ổn thị trường, chủ động phương án cung ứng hàng hóa. Các hoạt động thương mại tiếp tục phát triển mở rộng tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của nhân dân. Ngoài ra, huyện phối hợp với ngành điện đầu tư, nâng cấp hạ tầng lưới điện, trạm biến áp, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện an toàn, hiệu quả khi gia tăng hoạt động sản xuất trên địa bàn. b) Công tác quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng và môi trường. Công tác môi trường được quan tâm chỉ đạo, tăng cường kiểm tra, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt (RTSH) trên địa bàn. Điều kiện về xã hội a) Giáo dục, đào tạo. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các nhà trường được tăng cường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Xã Đoàn Đào Trường mần non xã bao gồm 1 trường mầm non trung tâm tại thôn Đoàn Đào và 4 điểm trường với tổng diện tích các trường là 0,65 ha, nhưng hiện trạng chỉ có trường trung tâm tại thôn Đoàn Đào và điểm trường tại thôn Khả Duy hoạt động với 600 trẻ. Cơ sở vật chất của các nhà trường cơ bản ổn định. Công tác đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học cho các nhà trường tiếp tục được quan tâm;. Công tác giáo dục, đào tạo luôn được chú trọng. Duy trì và phát huy hiệu quả của các cuộc vận động và phong trào thi đua trong ngành giáo dục. Đẩy mạnh công tác xã. hội hoá giáo dục; quan tâm chỉ đạo việc chuyển đổi các trường mầm non bán công sang công lập đảm bảo ổn định, từng bước nâng cao; Chất lượng dạy và học ở các bậc học được nâng lên; kỷ cương nề nếp nhà trường được giữ vững. b) Y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình và trẻ em. Trên địa bàn xã có 1 trạm y tế nằm tại thôn Đông Cáp với diện tích 0,2ha. c) Văn hóa thông tin, thể thao, truyền hình. Ban văn hóa và đài truyền thanh xã đã bám sát các nhiệm vụ chính trị của địa phương, tổ chức tốt công tác tuyên truyền phổ biến mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới các tầng lớp nhân dân. Điển hình là việc xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã đem lại hiệu quả thiết thực. Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội được nhân dân hưởng ứng tích cực. Hàng năm đào tạo nghề cho trên 100 lao động. Chính quyền xã đã tổ chức hội nghị triển khai, hướng dẫn các ban, ngành, Tổ công tác chuyển đổi số xã và các đơn vị thôn về Chương trình chuyển đổi số của xã;. Kế hoạch triển khai thực hiện Chuyển đối số trên các lĩnh vực. Thường xuyên kiểm tra hoạt động của các điểm kinh doanh dịch vụ internet, dịch vụ văn hóa trên địa bàn xã. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá, quan tâm phát triển các hoạt động văn hóa, thể thao, điểm vui chơi cho trẻ em ở các làng gắn với xây dựng nông thôn mới. d) Công tác chính sách, xã hội. Xuất phát từ lợi thế phát triển của vùng và nhu cầu thị trường nông sản phẩm hàng hóa, xã Đoàn Đào định hướng bố trí cơ cấu diện tích sản xuất các loại cây trồng phù hợp đến năm 2035. Cùng với việc đầu tư mạng lưới nội đồng, cứng hóa kênh mương, nâng cấp hệ thống thủy lợi chủ động tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp toàn xã dự kiến chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong kỳ quy hoạch. Đẩy mạnh phát triển quy hoạch Điểm CN- TTCN hoặc làng nghề. Hỗ trợ phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thực hiện cơ chế chính sách ưu đãi, khuyến khích tín dụng. Tăng cường xây dựng cơ bản, giao thông vận tải để xây dựng cơ sở hạ tầng - kỹ thuật, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội. e) Xây dựng chính quyền, cải cách hành chính. Công tác xây dựng chính quyền: Tiếp tục rà soát, kiện toàn bộ máy cán bộ, công chức xã. Thực hiện việc bổ nhiệm, chuyến xếp lương, chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động theo quy định. Thực hiện tốt pháp lệnh dân chủ ở cơ sở theo Pháp lệnh số 34/2007/PL- UBTVQH11 và Nghị định số 71/CP của Chính phủ được tổ chức thực hiện nhiêm túc có nề nếp. Đặc biệt đã duy trì thực hiện nghiêm hoạt động theo cơ chế “Một cửa” tại UBND xã, từng bước cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho nhân dân. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 127/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại UBND xã đã niêm yết công khai bộ thủ tục hành chính tại trụ sở theo quy định. Triển khai nghiêm túc các Nghị quyết và Quyết định của cấp trên, đưa các Nghị quyết, Quyết định vào cuộc sống. Luôn đổi mới công tác tiếp dân; tập trung giải quyết dứt điểm, đúng pháp luật các đơn thư khiếu nại, tố cáo hợp pháp của công dân. Tổ chức thanh tra, kiểm tra và đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các cuộc thanh tra theo kế hoạch. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân. Thường xuyên chú trọng và quan tâm đến việc cử cán bộ công chức đi đào tạo, bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo chuẩn hoá cán bộ. f) An ninh quốc phòng.
Cadimi (Cd) mg/kg. Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ. Hiện trạng đa dạng sinh học. Hiện trạng tài nguyên sinh vật quanh khu vực dự án chủ yếu là hệ sinh thái đồng bằng, không có loài động vật quý hiếm và cây xanh quý cần bảo tồn đa dạng sinh học. Hệ sinh thái dưới nước. a) Hệ sinh thái lúa nước. Ngoài ra, còn một số loại thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy, một số loài tảo thuộc các ngành tảo phân lưng bụng, tảo giáp, tảo vàng ánh, tảo vàng, tảo silic, tảo mắt, râu ngành, chân mái chèo, trùng bánh xe, tôm càng, cua đồng, ốc.
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch đến năm 2030 của huyện Phù Cừ là đất bãi thải, xử lý chất thải và đất thủy lợi. - Môi trường không khí, đất tại khu 2.3 - Hoạt động rửa xe khi - Nước thải thi công với thành phần ô nhiễm chủ yếu là.
Hệ thống thu gom và vận chuyển tro xỉ đều là hệ thống băng tải chuyển kín, tro xỉ được vận chuyển lên xe ô tô bằng cần trục gắp là tro xỉ ẩm, đã được trộn ẩm nên ít có khả năng phát tán bụi ảnh hưởng đến môi trường không khí và không gây ô nhiễm không khí môi trường xung quanh. So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trước khi xử lý so với quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 14- MT:2015/BTNMT, cột B) cho thấy tất cả các thông số phân tích đều có nồng độ vượt quy chuẩn cho phép.
Các chất thải dạng hữu cơ trong bể chứa rác, qua quá trình phân hủy kỵ khí sẽ phát sinh một lượng lớn khí CO2, methane (CH4), ammonia (NH3), hydrogen sulfide (H2S), chất hữu cơ bay hơi,… Mùi hôi và khí thải sẽ gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân trực tiếp làm việc trong nhà máy đồng thời là cả những hộ dân lân cận khu vực dự án (nằm dưới chiều gió), nếu nồng độ rất cao thì có thể đe dọa đến tính mạng người dân, điển hình như khí H2S với hàm lượng cao có thể hiến người ngửi bị mất khứu giác tạm thời. Ảnh hưởng của trạm XLNT đến chất lượng môi trường không khí là đáng quan tâm, chủ dự án sẽ chủ động bố trí hợp lý vị trí của trạm xử lý nga từ khâu thiết kế kỹ thuật(ở cuối hướng gió chủ đạo của khu vực, cách xa khu vực văn phòng và các công trình tiện ích phục vụ sinh hoạt của công nhân như và có khu cách ly bằng dải cây xanh hoặc tường bao) để giảm thiểu tác động tiêu cực từ quá trình xử lý nước thải, đặc biệt là tới không khí và sức khoẻ của công nhân.