MỤC LỤC
Tất cả những hành vi nói trên đều được hiểu trong phạm vi của quyền lập pháp- quyền của cơ quan được thành lập từ sự uỷ thác của cử tri, quyền này nghiêng ngửa và đối trọng với các quyền hành pháp và tư pháp. Tuy nhiờn hiện nay, Nghị viện đó nhận thức đúng vị trí của mình, có sự điều chỉnh thích hợp, trở thành cơ quan góp phần hạn chế sự lập pháp một cách bừa bãi thiếu cẩn trọng do các dự án luật của.
Kết quả của việc soạn thảo là ra được một dự thảo Hiến pháp (sửa đổi) hoặc dự thảo sửa đổi,. bổ sung một số điều của Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, thông qua. tiến hành như sau: a) Tổng kết thực tiễn thi hành Hiến pháp và pháp luật, nghiên. cứu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và khảo sát, đánh giá thực trạng. quan hệ xã hội thuộc phạm vi sửa đổi Hiến pháp; b) Lap dé cương, biên soạn dự. thảo Hiến pháp. Đây là công đoạn không thể thiếu trong hoạt động lập hiến. Hoạt động này có thể diễn ra trước, trong hoặc sau. hoạt động biên soạn dự thảo Hiến pháp hoặc có thể diễn ra tại tất cả các công. đoạn của quy trình lập hiến với nhiều hình thức khác nhau, cả trực tiếp và gián. Mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân nhằm phát huy quyền làm chủ và trí tuệ của nhân dân, tạo điều kiện để toàn dân tham gia quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước. Trên cơ sở ý kiến đóng góp của nhân dân,. các cơ quan, tổ chức, cá nhân, Uỷ ban dự thảo Hiến pháp phối hợp với các cơ quan tổ chức hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến, chỉnh lý vào các điều khoản cụ thể trong dự thảo Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, thông qua. - Xem xét, thông qua dự thảo Hiến pháp. Trong hệ thống văn bản quy. phạm pháp luật của Nhà nước ta hiện nay chưa có quy định nào về quy trình. soạn thảo, thông qua Hiến pháp. Vì vậy, khi tiến hành xem xét thông qua Hiến pháp, Quốc hội thường vận dụng các quy định của việc xem xét, thông qua luật. Hiến pháp là một dự án lớn, đặc biệt quan trọng nên Quốc hội thường xem xét, thông qua Hiến pháp tại hai kỳ họp. Quy trình xem xét, thông qua Hiến pháp. như sau: a) Thủ tục trình dự án Hiến pháp để Quốc hội xem xét, cho ý kiến; b) Tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, chỉnh lý dự thảo Hiến pháp; c). Trình Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Hiến pháp. - Công bố Hiến pháp. Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình lập hiến nhằm đưa nội dung Hiến pháp đến toàn xã hội. Việc công bố Hiến pháp theo. quy định của Hiến pháp hiện hành thì thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước và. được ban hành dưới hình thức Lệnh của Chủ tịch nước. Hiện nay chưa có văn. bản nào quy định cụ thể về cách thức và thời hạn công bố Hiến pháp, vì vậy trong quá trình áp dụng pháp luật, Chủ tịch nước vận dụng quy định về thời hạn. công bố luật, nghị quyết của Quốc hội để công bố Hiến pháp. b) Quy trình, thủ tục trong hoạt động xây dựng pháp luật. Do đó, cần xác định thứ tự ưu tiên của việc ban hành văn bản; đồng thời, Chương trình (kế hoạch) xây dựng luật, pháp lệnh phải được tính toán căn cứ vào những luận cứ khoa học, có thông tin day đủ, khách quan. Hiện nay, việc lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đã được uy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo một quy trình nhất định gồm các bước như: a) đề xuất kiến nghị; b) lập dự kiến chương trình; c) thẩm tra dự kiến chương trình; d) lập dự án chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, e) quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 22) cũng chính. là nhằm bảo đảm cho hoạt động này có hiệu quả và ổn định hơn. - Các bước của quy trình xây dựng văn bản luật, pháp lệnh. Theo quy định. của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, các bước của quy trình xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm:. a) Chuẩn bị dự thảo;. b) Trình dự án luật, pháp lệnh;. c) Thảo luận và thông qua dự án;. d) Công bố luật, pháp lệnh.
Hiện nay, khi Nghị viện không còn trong giai đoạn cực thịnh nữa, do hành pháp có xu hướng lấn quyền lập pháp, sáng kiến pháp luật đã được “đá sang sân” của hành pháp, thì Nghị viện vẫn là thiết chế không thể thiếu của mỗi chế độ dân chủ, bởi đã có sự biến thiên của lập pháp sang giám sát, giám sát chủ yếu vẫn để phục vụ lập pháp và bảo đảm. Trong các quy định của Hiến pháp và pháp luật các nước trên thế giới cũng như trong thực tiễn cho thấy Quốc hội có vai trò to lớn trong việc giám sát Chính phủ, khi Chính phủ không được Quốc hội tín nhiệm thì Quốc hội phải từ chức - Đó phải được coi như một hệ quả của hoạt động giám.
Để thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, Quốc hội đã tích cực đổi mới cả về tổ chức và phương thức hoạt động của mình để bảo đảm tính dân chủ, thiết thực và hiệu quả, hoà chung vào dong chảy đổi. Tuy nhiên, Quốc hội trong điều kiện của cơ chế mới phải thực sự là cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan đại diện của nhân dân, phải xoá bỏ tính hình thức trong hoạt động.
Nhận thức rừ lập phỏp là một trong những nhiệm vụ trọng tõm, làm tốt nhiệm vu này sẽ tạo tiền đề và cơ sở pháp lý dé triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ quan trọng khác, Quốc hội khoá X đã tập trung công sức, trí tuệ và thời gian để thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; đã sớm xác định kế hoạch lập pháp dài hạn, trên cơ sở đó thông qua Nghị quyết về chương trình. Quyền giám sát tôi cao tại kỳ họp Quốc hội được tăng cường trên cơ sở hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội thụng qua theo dừi, xem xột, đỏnh giá hoạt động của các cơ quan chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Đồng thời, hiệu lực và hiệu quả đạt được của hoạt động giám sát sẽ là cơ sở bảo đảm cho việc thực hiện nghiêm chỉnh pháp chế và trật tự pháp luật và ngược lại có nền. Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uy ban của Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội, dai biểu Quốc hội cân tăng cường hơn nữa trách nhiệm của mình trước cử tri trong hoạt động của Quốc hội nói chung, hoạt động giám sát nói riêng.
Cùng với sự chuyển mình của cả dân tộc, của cả hệ thống chính trị trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong những năm vừa qua Quốc hội đã tích cực đổi mới cả vẻ tổ chức và phương thức hoạt động của mình theo hướng. Quốc hội thực hiện việc giám sát nội dung này tại kỳ họp và kết quả là đã phát hiện rất nhiều vấn đề trong các văn bản hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh hiện đang tồn tại ảnh hưởng đến tính thống nhất của pháp luật, tính hợp hiến, hợp.
Tăng cường sự chỉ đạo, điều hoà hoạt động của Uy ban Thường vụ Quốc hội đối với Hội đồng dân tộc và các Uy ban trong hoạt động giám sát sao cho đó thực sự là cơ quan tham mưu cho Quốc hội, là cơ quan phối hợp, đôn đốc các cơ quan chịu sự giám sát thực hiện kết luận, kiến nghị của Hội đồng, Uỷ ban. Bên cạnh đó, xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các tổ chức, các chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, thẩm định , thẩm tra các dự án luật, giúp cho các đại biểu Quốc hội có cơ sở để lựa chọn được các chính sách, mô hình pháp lý tối ưu nhất khi xem xét, thẩm tra và quyết định thông qua luật.