Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm CaCO3 Filler Masterbatch sang thị trường Châu Âu của Công ty Cổ phần Khoáng sản GCC

MỤC LỤC

CƠ SỞ Lí THUYẾT VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HểA 2.1. Các lý thuyết về xuất khẩu

Đặc điểm của xuất khẩu

Tất cả những đặc điểm trên đã tạo ra nét đặc thù và phức tạp của hoạt động xuất khẩu, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu và nắm vững thị trường xuất khẩu. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng phải có kế hoạch kỹ lưỡng nhằm giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1. Vai trò đối với doanh nghiệp

Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, vay nợ, viện trợ, đầu tư nước ngoài, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ, ngân hàng..Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận được, song việc huy động chúng không phải dễ dàng. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế.

Các hình thức xuất khẩu 1. Xuất khẩu trực tiếp

Theo giáo trình “Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế” - Đại học Thương mại (2011): “Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hay nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao.” Như vậy, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ, nhưng là loại lao động dưới dạng được sử dụng (được thể hiện trong hàng hóa), chứ không phải dưới dạng xuất khẩu nhân công ra nước ngoài. Theo khoản 1 Điều 29 Luật Thương mại 2005: “Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.”.

Lý thuyết về thúc đẩy xuất khẩu 1. Khái niệm về thúc đẩy xuất khẩu

    Để có thể thúc đẩy xuất khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, làm sao để sản phẩm của mình vừa có giá thành tốt, các đặc tính của sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và đặc biệt phải chú trọng tới những yêu cầu kỹ thuật khắt khe của nước nhập khẩu như về quy trình sản xuất và bảo quản sản phẩm. Ví dụ, doanh nghiệp nhận thấy xuất khẩu mặt hàng X sang quốc gia A có nhiều tiềm năng và đạt nhiều lợi nhuận hơn so với quốc gia B, nguyên nhân có thể là năng lực sản xuất sản phẩm X của quốc gia A kém, trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm X tại quốc gia A cao hơn so với quốc gia B. Ngoài ra, thúc đẩy xuất khẩu còn là một cách thức để doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh do những doanh nghiệp này chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ trong nước và quốc tế, buộc họ phải liên tục đổi mới trang thiết bị máy móc, đào tạo đội ngũ nhân viên… nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

    Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa 1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

      Sự ủng hộ của chính phủ được thể hiện thông qua các chính sách khuyến khích phát triển ngành như: Xây dựng các quỹ tín dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp vay với lãi suất thấp để có thời gian lưu chuyển vốn dài, tạo các điều kiện thuận lợi trong vay ngoại tệ để mua trang thiết bị sản xuất, các chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực về kỹ thuật, quản lý và vận hành quy trình sản xuất cũng được quan tâm, điều này đã tạo ra một lợi thế lớn cho sự phát triển của ngành. Căn cứ vào biểu thuế xuất khẩu theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhóm hàng được đính kèm nghị quyết số 977/2005/NQ – UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 của Ủy ban thường vụ quốc hội về việc ban hành biểu thuế xuất khẩu theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhóm hàng, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhóm hàng, Nhà nước đã quy định mức thuế xuất khẩu 0%. Năm 2015 được đánh giá là sự kiện quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập, năm này đánh dấu bước khởi đầu quan trọng của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới mức cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế suất xuất khẩu trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết với những đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.

      Phân định nội dung nghiên cứu

      Các doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, máy móc hiện đại và áp dụng công nghệ cao sẽ tiết kiệm được chi phí kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất, và gia tăng sản lượng xuất khẩu. Việc tạo được mối quan hệ tốt, uy tín đối với khách hàng là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó không chỉ đảm bảo vững chắc thị phần của mình mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường. Ngoài ra, em sẽ tiến hành đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu sang châu Âu của công ty Cổ phần khoáng sản GCC và đề xuất giải pháp giúp công ty tăng lượng hàng xuất khẩu vào châu Âu.

      PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CACO3 FILLER MASTERBATCH SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU

      • Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm CaCO3 Filler
        • Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm CaCO3 Filler Masterbatch sang thị trường Châu Âu của Công ty Cổ phần khoáng sản GCC

          Công ty Cổ phần khoáng sản GCC tuy tuổi đời còn khá non trẻ với các công ty trong ngành, nhưng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm cùng ban lãnh đạo tài ba đã dẫn dắt công ty dần có chỗ đứng vững chắc trên thị trường và cũng thành công lọt top 5 công ty xuất khẩu CaCO3 Filler Masterbatch tại Việt Nam chỉ sau 5 năm hoạt động. Mặc dù đã đẩy mạnh rất nhiều để xuất khẩu sang thị trường trong những tháng đầu năm nhưng cuối năm do tác động trên biển Đỏ cũng làm sụt giảm nghiêm trọng sản lượng vì những tháng cuối năm thường là thời điểm mà thị trường châu Âu nhập khẩu mạnh nhất để phục vụ cho việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa vào dịp lễ Giáng Sinh và dịp tết. Ngay từ khâu tuyển dụng công ty đã yêu cầu ứng viên cần phải có trình độ học vấn tốt nghiệp chuyên ngành liên quan đến thương mại quốc tế, tiếng Anh mức khá trở lên để có thể giao tiếp với đối tác nước ngoài, thông thạo ngoại ngữ khác như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các ngôn ngữ châu Âu là một lợi thế đối với thị trường này.

          Chính phủ các quốc gia châu Âu đang hướng đến sản xuất xanh, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững thế nên thay vì dùng các sản phẩm CaCO3 Filler Masterbatch thông thường thì các công ty có xu hướng chuyển qua sử dụng các sản phẩm như Bio Filler Masterbatch giúp giảm tình trạng ô nhiễm môi trường do trong quá trình sản xuất khi CO2 rất dễ dàng bị thải ra môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đặc biệt là bầu khí quyển. Hiện tại công ty vẫn chưa tiếp cận được cụ thể công nghệ để sản xuất ra sản phẩm Bio Filler để phục vụ khách hàng, hơn nữa chi phí để tiếp cận sản phẩm mới hoàn toàn như thế này cũng rất tốn kém đồng thời cũng cần nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kinh nghiệm để có thể phát triển được sản phẩm mới và khó như thế mà vẫn đảm bảo được giá cả cạnh tranh tranh với những nhà sản xuất đi đầu trong sản xuất sản phẩm này.

          Bảng 3.3: Tài chính của công ty Cổ phần khoáng sản GCC (Đơn vị: VND)
          Bảng 3.3: Tài chính của công ty Cổ phần khoáng sản GCC (Đơn vị: VND)

          GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CACO3 FILLER MASTERBATCH SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY

          • Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm CaCO3 Filler Masterbatch sang thị trường châu Âu của Công ty Cổ phần khoáng sản GCC
            • Một số kiến nghị

              Thứ ba, đối với toàn bộ nguồn nhân lực, công ty cần nâng cao chính sách đãi ngộ, lương thưởng rừ ràng cho nhõn viờn và đặc biệt thể hiện sự quan tõm tới nhõn viờn, gia đình nhân viên như tổ chức sinh nhật cho nhân viên, tổ chức thăm khám người nhà nhân viên nếu họ ốm đau, bệnh tật… Bởi chính sách đãi ngộ tốt sẽ là cầu nối giữa nhân viên và công ty, góp phần giữ chân đội ngũ nhân sự, và còn là động lực để nhân viên làm việc hiệu quả và năng suất hơn. Bên cạnh việc đổi mới trang thiết bị, công ty cũng cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá máy móc, thiết bị và bảo trì đúng định kỳ, để đảm bảo mọi trang thiết bị, máy móc phục vụ quá trình sản xuất đều hoạt động trong điều kiện thông thường, tránh tình trạng khi nhu cầu sản lượng kinh doanh tăng cao mà công ty lại không thể đáp ứng được do cơ sở vật chất hỏng hóc hoặc không thể sử dụng được, gây lãng phí tiền bạc. Do đó, nhà nước cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn được dễ dàng thông qua bằng cách phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế để tạo nguồn cung vốn phong phú; nới lỏng các quy định về vay vốn như tỷ lệ thế chấp, ký quỹ; đưa ra các ưu đãi về lãi suất; thu hút nguồn vốn nước ngoài thông qua thu hút đầu tư trực tiếp và gián tiếp cho ngành dệt may.

              THƯ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

              TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH.