MỤC LỤC
Đối tượng nghiên cứu, học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh còn là quá trình vận động của hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về sự phát triển của dân tộc Việt Nam và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại, hay nói cách khác, đó là quá trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Cũng nhƣ Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam và của thời đại, quá trình hiện thực hóa hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh cũng là quá trình vận dụng sáng tạo và phát triển hệ thống quan điểm đó trong điều kiện mới.
Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”1. - Đã nêu lên ý nghĩa cực kỳ quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh bởi vì tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Ngoài ra, sinh viên sẽ nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức và trách nhiệm công dân của nước cộng hòa XHCN Việt Nam, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện bản thân mình theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, vững bước trên con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam đã lựa chọn. Thông qua thực tiễn cách mạng, nhất là ảnh hưởng của thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc đã có bước chuyển về mặt nhận thức: từ nhận thức về quan hệ áp bức dân tộc đến nhận thức về ỏp bức giai cấp; từ quyền của cỏc dõn tộc đến quyền của con người; từ xỏc định rừ kẻ thự là chủ nghĩa đế quốc đến nhận thức rừ bạn đồng minh là nhõn dõn lao động ở cỏc nước chớnh quốc và thuộc địa.
Từ 1921 - 1923: Nguyễn Ái Quốc hoạt động với cương vị Trưởng tiểu ban Đông Dương trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp; tham dự Đại hội I, II của Đảng này, phê bình Đảng chƣa quan tâm đúng mức đến vấn đề thuộc địa; Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa và xuất bản báo Le Paria nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, mục đích của báo là đấu tranh “giải phóng con người”. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam thắng lợi, mở ra thời kỳ sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới, miền Bắc Việt Nam hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, miền Nam Việt Nam tiếp tục thực hiện cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất nước nhà.
Tư tưởng của Người, cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta"6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc còn bao gồm một hệ thống các luận điểm giải quyết một cách đúng đắn, sáng tạo vấn đề dân tộc và thuộc địa, dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, về cách mạng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp và giải phóng con người, góp phần bổ sung, phát triển kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin.
Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin là khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bóc lột; là khoa học về sự thắng lợi của CNXH ở tất cả các nước; khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản60 nên theo Người, cuộc cách mạng mà giai cấp công nhân thực hiện chỉ có thể đạt được thành tựu trên cơ sở trung thành với những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin61, phải không ngừng “học lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin”62, phải “cụ thể hóa chủ nghĩa Mác - Lênin cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh từng lúc và từng nơi”63. Các Nghị quyết của Đảng thời kỳ đổi mới đều nhất quán tư tưởng chỉ đạo là: Phải khơi dậy và phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc, đặt lợi ích dân tộc, của đất nước và của con người lên hàng đầu, lấy đó làm cơ sở để xây dựng các chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội; nếu trước kia sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc là sức mạnh để chiến thắng giặc ngoại xâm, thì bây giờ sức mạnh ấy phải là sức mạnh để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu; phải xuất phát từ lợi ích dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi khả năng có thể tranh thủ được để xây dựng, phát triển đất nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (7-1998) nêu những quan điểm chỉ đạo cơ bản: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng; văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.
“Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng”154; “Một bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt yếu kém về phẩm chất và năng lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa không đủ trình độ hoàn thành nhiệm vụ”155; Những biểu hiện xa rời mục tiêu của CNXH chƣa đƣợc khắc phục, không ít cán bộ, đảng viên “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, đã tác động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân, ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên trí thức; Một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có chí lập thân, lập nghiệp; chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã hội, sa vào nghiện ngập, hút chích; thiếu trung thực, gian lận trong thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp….
Câu 55: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau của Hồ Chí Minh: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta..phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam…,…,…, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần…vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Câu 177: Chọn cụm từ thích hợp để hoàn thiện câu sau: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo…vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”.