Phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam: Thách thức và cơ hội trong bối cảnh toàn cầu

MỤC LỤC

Tăng trưởng chậm lại và lãi suất tăng đã ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến. Giá giảm tương đối lớn ở

Làn sóng bùng phát COVID – 19 tái diễn ở Trung Quốc và tăng trưởng chậm lại ở Hàn Quốc đã dẫn đến dòng vốn quốc tế chảy ra ngoài và cũng ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. Ngược lại, giá cổ phiếu đã tăng ở một số nước xuất khẩu hàng hóa, nơi các hiệp định thương mại tự do mới đã thu hút vốn nước ngoài.

Lãi suất trái phiếu chính phủ đã tăng ở hầu hết các quốc gia kể từ tháng 5. Tại khu vực đồng Euro, lãi suất trái phiếu chính phủ nhìn chung đã tăng

Lãi suất trái phiếu chính phủ đã tăng ở hầu hết các quốc gia kể từ tháng.

Tốc độ thắt chặt chính sách tiền tệ ngày càng nhanh tại các nền kinh tế lớn và tâm lý lo ngại rủi ro gia tăng đã dẫn đến việc thắt chặt hơn nữa đối

Gánh nặng trả nợ của khu vực tư nhân gia tăng và tính thanh khoản.

Căng thẳng gia tăng đối với các hộ gia đình và công ty, và khả năng vỡ nợ, cũng làm tăng rủi ro tổn thất tiềm tàng đối với các ngân hàng và

Các điều kiện tài chính thắt chặt hơn, nợ gia tăng, đồng đô la Mỹ tăng.

Các nước đang phát triển có thu nhập thấp cũng phải đối mặt với rủi ro tài chính và an ninh lương thực ngày càng tăng. Giá lương thực và phân

Các nước đang phát triển có thu nhập thấp cũng phải đối mặt với rủi.

Các điều kiện tài chính cũng đang trở nên đang xấu đi ở nhiều nền kinh tế đang phát triển. Các phân tích về tính bền vững nợ của IMF đối với

Nguồn: OECD Economic Outlook 112 database; Bank for International Settlements Global Liquidity Indicators database; IMF International Reserves and Foreign. Việc điều chỉnh thắt chặt chính sách tiền tệ hiện nay đặc biệt khó khăn.

Việc điều chỉnh thắt chặt chính sách tiền tệ hiện nay đặc biệt khó khăn do sự không chắc chắn về triển vọng, sự cân bằng của các kênh khác nhau

Nhiều nền kinh tế tiên tiến đã trải qua hơn hai thập kỷ, kể từ lần thắt.

Triển vọng tăng trưởng ở khu vực Châu Á/Thái Bình Dương, nơi nhiều quốc gia có lạm phát tương đối thấp và được dự đoán sẽ được hỗ

Điều này dẫn đến một dự báo mất cân bằng bất thường, với kết quả phụ thuộc rất nhiều vào việc không có bất kỳ cú sốc suy giảm đáng kể nào ở các nền kinh tế thị trường mới nổi lớn ở châu Á, chiếm gần 3/4 tăng trưởng toàn cầu vào năm 2023 và khoảng 3/5 vào năm 2024. Châu Âu đang bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi tác động của cuộc xung đột ở Ukraine và giá năng lượng cao, điều này dự kiến sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng đến nền kinh tế khu vực.

Tăng trưởng ở châu Âu đang chậm lại đáng kể vào cuối năm 2022 do xung đột ở Ukraine và suy yếu từ nhu cầu bên ngoài, với sản lượng dự

Tại Trung Quốc, làn sóng phong tỏa kéo dài và nối tiếp đã làm gián.

Các nền kinh tế thị trường mới nổi lớn khác ở châu Á cũng được kỳ vọng sẽ tương đối chống chọi tốt với những biến động của kinh tế toàn

Các nền kinh tế lớn của Mỹ Latinh hoạt động tốt hơn dự kiến trong.

TOÀN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2022 2.1.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Trong bức tranh tăng trưởng theo chu kỳ 5 năm của nền kinh tế từ năm 1995, tăng trưởng của giai đoạn từ 2021 cũng là mức tăng trưởng

Sản xuất ở các khu vực đều ghi nhận sự phục hồi đáng kể với sự dẫn đầu của khu vực dịch vụ.

Tăng trưởng của khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thuỷ sản không ổn định do đặc thù của sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên

Ngay từ đầu năm, sản xuất của ngành đã phục hồi và tăng tốc với các mức tăng trưởng hàng tháng lên 2 con số so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt là diễn biến sản xuất của ngành đã về với hình dáng của những năm trước đại dịch như 2018 – 2019, trong đó nổi bật là sự ổn định của sản xuất và sự tập trung cao độ vào những tháng giữa năm và cuối năm.

Sau năm 2021 gần như không có tăng trưởng, ngành xây dựng đã ghi nhận lại sự tăng trưởng trong sản xuất. Tăng trưởng của ngành trong năm

Những thông tin không tốt của ngành trong những tháng cuối năm 2022 đã gây thêm khó khăn cho dòng tiền vào thị trường bất động sản và tiến độ thực hiện các dự án của doanh nghiệp trong ngành, mức tăng trưởng sản xuất đã chững lại. Tuy nhiên, như trường hợp của các khu vực khác, do mức tăng trưởng âm của cùng kỳ năm trước, con số kỷ lục này cần được nhìn nhận đầy đủ để thấy được mức tăng của khu vực thực chất không cao đến như vậy mà chỉ là sự phục hồi của sản xuất.

Đầu tư toàn xã hội phục hồi, ước đạt tăng 20,5% so với năm trước

Các con số về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khởi sắc trở lại với chu.

Các con số về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam khởi sắc trở lại với chu kỳ vốn mới. Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày

Các mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam như điện thoại, linh kiện điện tử, máy tính hay mặt hàng truyền thống về nông sản, thủy sản, dệt may, da giày tăng trưởng khá, đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhập siêu dịch vụ chủ yếu tập trung vào vận tải, chiếm khoảng 60% và du lịch, chiếm 24%, phản ánh cho sự hạn chế của hoạt động vận tải đường biển và đường hàng không.

Như vậy, sản xuất và tăng trưởng của nền kinh tế đã được phục hồi sau 2 năm đại dịch. Điểm sáng trong tăng trưởng sau 2 năm đại dịch cũng

Diễn biến tăng của CPI bình quân năm 2022 chủ yếu do các nguyên nhân sau: (i) biến động tăng giá xăng dầu và gas do xung đột địa chính trị; (ii) sự tăng giá của nhóm văn hoá, thể thao, giải trí khi các hoạt động này phục hồi trở lại; (iii) giá các mặt hàng thiết yếu tăng do các nguyên liệu vật tư khan hiếm. So với đầu năm, giá xăng dầu thế giới chỉ tăng 13% nhưng thời gian duy trì ở mức giá cao hơn giá vào thời điểm cuối năm (90USD/ thùng) đã kéo dài liên tục trong 8/12 tháng, lý giải cho sự tăng giá mạnh của nhóm hàng giao thông trong năm.

Đối với nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, nhóm hàng ăn uống ngoài gia đình và giá lương thực là nguyên nhân chủ yếu làm tăng CPI. Thời

Đối với nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, nhóm hàng ăn uống ngoài.

    Về tổng phương tiện thanh toán, NHNN luôn chú trọng điều tiết hợp lý mức độ tăng (giảm) tổng phương tiện thanh toán, chủ động cung cấp

    * Số liệu Tổng phương tiện thanh toán tại báo cáo này chưa loại các khoản phát hành giấy tờ có giá do các TCTD khác trong nước mua. Đây là dấu hiệu cho thấy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày càng được đánh giá cao trong công tác điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức (NHNN, 2022h).

    Về tăng trưởng tín dụng cho nền kinh tế, NHNN tiếp tục với điều hành linh hoạt, thận trọng đáp ứng mục tiêu tăng trưởng tín dụng cho nền kinh

    Số phiên chào mua trung bình hơn 20 phiên/tháng trong khi số phiên chào bán trung bình hơn 10 phiên/tháng (Biểu đồ 39). Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng vào những tháng cuối năm, NHNN điều hành đã linh hoạt vận dụng kênh thị trường mở tiến hành điều tiết lượng tiền cung ứng trong lưu thông, góp phần giảm áp lực lạm phát các tháng cuối năm.

    Về công cụ lãi suất chính sách, kể từ tháng 3/2022, FED đã 6 lần tăng lãi suất nhằm chống chọi với áp lực giá cả cao, nhu cầu tiêu dùng lớn và

    Đồng thời, NHNN cũng điều chỉnh quy định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của các tổ chức (trừ TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài), cá nhân gửi tại các TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài và lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam (Bảng 2). Điều này cho thấy, việc điều chỉnh tăng lãi suất của NHNN trên cơ sở có xem xét diễn biến quốc tế nhưng thận trọng cân đối phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam.

    Bảng 2: Tăng lãi suất trần đối với lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay ngắn hạn  Mức lãi suất tiền gửi VND tối đa
    Bảng 2: Tăng lãi suất trần đối với lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay ngắn hạn Mức lãi suất tiền gửi VND tối đa

    Về điều hành công cụ tỷ giá, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, áp lực đối với thị trường tiền

    Áp lực tỷ giá khá lớn trong 9 tháng đầu năm 2022, giai đoạn cuối năm áp lực đã giảm nhẹ phần nào một phần do việc chuyển tiền về nước của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt vào cao điểm tháng 9, 10/2022. Thành công từ chính sách tỷ giá còn đến từ việc NHNN đã phối hợp nhịp nhàng với công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) nhằm điều tiết lượng tiền linh hoạt, hợp lý và kịp thời đảm bảo thanh khoản cho hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp, góp phần kiểm soát lạm phát.

    Việc FED liên tục điều chỉnh tăng lãi suất đã làm xáo trộn mặt bằng chung tỷ giá toàn cầu. Cùng với áp lực lạm phát toàn cầu gia tăng, các ngân

    Các phiên giao dịch trên thị trường mở bao gồm cả phiên chào mua và chào bán với doanh số giao dịch trung bình/phiên chào bán cao hơn gấp 5 lần so với doanh số trung bình/phiên chào mua (Biểu đồ 41). Trong tình hình đó, NHNN vẫn đảm bảo điều hành linh hoạt tỷ giá và ổn định lãi suất.

    Về chính sách cho vay ưu đãi và hỗ trợ lãi suất qua Ngân hàng Chính sách Xã hội và chính sách hỗ trợ lãi suất 2% từ NHNN thông qua hệ thống

      Cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội tối đa 5 nghìn tỷ đồng, bao gồm cấp bù lãi suất và phí quản lý 2 nghìn tỷ đồng để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi thuộc Chương trình; hỗ trợ lãi suất (2%/năm trong 02 năm 2022 – 2023) tối đa 3 nghìn tỷ đồng cho đối tượng vay vốn theo các chương trình tín dụng chính sách có lãi suất cho vay hiện hành trên 6%/năm. Tiếp tục tái cấp vốn đối với NHCSXH để cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất cho người lao động, bảo đảm tính khả thi và tổ chức triển khai nhanh trong thực tế.

      Bảng  3: Đánh giá kết quả các chính sách hỗ trợ
      Bảng 3: Đánh giá kết quả các chính sách hỗ trợ

      Cân đối NSNN trong 10 tháng đầu năm 2022 thặng dư 254,3 nghìn tỷ đồng, và là mức bội thu cao nhất so với 3 năm gần đây (2021: +74,9 nghìn tỷ

      Có thể thấy nguồn thu đã tăng mạnh trong khoảng thời gian từ cuối năm 2021 đến hết quý 3 năm 2022 khi các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả. Nguyên nhân là do tổng số vốn đầu tư công được Thủ tướng giao thêm 38 nghìn tỷ đồng vào 12/10/2022 nhưng chưa giải ngân được và nhiều dự án đầu tư công chậm tiến độ do giá nhiên liệu tăng, nguồn nhân lực chuyên gia bị gián đoạn và còn nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng.

      Với định hướng tăng bội chi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch Covid 19 nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo cân đối ngân sách

      Chi đầu tư phát triển tuy giá trị giải ngân có tăng so với cùng kỳ năm 2021 nhưng tiến độ vẫn còn chậm. Tỷ lệ giải ngân thấp là vấn đề của Việt Nam trong ba năm gần đây, và sẽ gây khó khăn cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những năm tiếp theo.

        Trên thị trường sơ cấp, trong 10 tháng đầu năm 2022, Kho bạc Nhà nước đã tổ chức tổng cộng 144 phiên đấu thầu TPCP với tổng giá trị đạt

        Biểu đồ 45: Đường cong lãi suất TPCP Biểu đồ 46: Tỷ trọng TPCP trúng thầu qua các năm. Về cơ cấu kỳ hạn phát hành, khối lượng trúng thầu chủ yếu tập trung.

        Bảng  7: Tình hình phát hành TPCP đến ngày 09/11/2022 (ĐVT: nghìn tỷ đồng)
        Bảng 7: Tình hình phát hành TPCP đến ngày 09/11/2022 (ĐVT: nghìn tỷ đồng)

          Các nhà đầu tư cá nhân mới chưa có nhiều kinh nghiệm bắt đầu tham gia vào thị trường, tạo ra một xu hướng và tâm lý đám đông, mua đi bán

          Như vậy, dòng tiền chính là yếu tố chính góp phần làm gia tăng mức chỉ số, trong khi đó yếu tố cơ bản của doanh nghiệp chỉ đóng vai trò thứ yếu cả trong xu hướng tăng và giảm. Ngoài ra, thực trạng đầu tư theo phong trào cũng dẫn đến hiện tượng nhiều nhóm lợi dụng các diễn đàn, mạng xã hội để tung tin đồn, phát tán tài liệu giả mạo, thông tin không đúng sự thật nhằm mục đích lôi kéo, xúi giục nhà đầu tư đổ tiền, vay vốn để mua bỏn chứng khoỏn.

          Theo cơ cấu, vốn hóa thị trường cổ phiếu vẫn chiếm phần lớn tổng vốn hóa trên GDP, 9 tháng đầu năm 2022 đạt hơn 70%, giảm 23,6% so

          Điều này về lõu dài sẽ búp mộo tớnh minh bạch, rừ ràng về thông tin trên TTCK và dẫn đến các nguy cơ về thao túng giá.

          Các yếu tố nền tảng của Việt Nam vẫn được duy trì tốt trong bức tranh vĩ mô 9 tháng đầu năm khi nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng vượt

          Nam vẫn đang nhạy cảm rất nhiều đối với các diễn biến quốc tế liên quan đến lãi suất và áp lực lên tỷ giá.

          Thanh khoản thị trường quay lại mức trung bình sau giai đoạn tăng trưởng đột biến. Thanh khoản chính là yếu tố chính tạo ra những đợt sóng

          Mức thanh khoản thời điểm đỉnh đã cao gần 5 lần so với giai đoạn trước dịch, qua đó không những tạo một sức ép lớn lên hạ tầng giao dịch của các sàn chứng khoán mà còn khiến thị trường giai đoạn đó bị chi phối hoàn toàn bởi xu hướng dòng tiền. Trong bối cảnh, các nhà đầu tư tổ chức trong và ngoài nước bán ra khi thị trường tăng quá mạnh thì dòng tiền vào từ các nhà đầu tư là lực đẩy cho thị trường tiếp tục vượt qua các cột mốc.

          Mức thanh khoản đột biến so với quy mô vốn hóa của Việt Nam so với các thị trường chứng khoán khác cho thấy sự tăng trưởng thiếu bền vững

            Trong khi đó, chỉ số này ở thị trường chứng khoán Trung Quốc là cao hơn gấp đôi với mức 0,4%, thể hiện mức giao dịch năng động bởi tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân ở Trung Quốc là lớn hơn nhiều so với ở Mỹ, vốn phần nhiều là các nhà đầu tư tổ chức. Ngoại trừ năm 2019 thị trường chứng khoán rơi vào giai đoạn đi ngang dưới tác động của chiến tranh thương mại Mỹ – Trung thì gần như số phiên biến động mạnh đều xấp xỉ 38–40 phiên trên tổng số khoảng 250 phiên trong năm, tương đương với khoảng 15–16% tổng số phiên, tức là trung bình 6 phiên sẽ có phiên biến động mạnh.

            Trong khi đó, tỷ lệ trái phiếu có tài sản đảm bảo hiện chiếm 50,9%, nhưng thực tế chất lượng tài sản đảm bảo chủ yếu là các dự án, tài sản

            Mặc dù ngành bất động sản có xu hướng giảm phát hành trái phiếu riêng lẻ trong 9 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm trước nhưng ngành này vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng giá trị phát hành, điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro trong trường hợp tổ chức phát hành mất khả năng thanh toán.

            Phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản chiếm thị phần vượt trội. Việc cơ cấu thị trường trái phiếu do các doanh nghiệp ngành

            Là ngành liên hệ mật thiết với ngành bất động sản, dòng tiền của nhiều doanh nghiệp xây dựng trong năm nay bị ảnh hưởng nặng từ (i) biến động giá nguyên liệu lớn (ii) thủ tục pháp lý, thanh quyết toán phức tạp (iii) chi phí lãi vay tăng mạnh cùng với nguồn tín dụng của ngành bị hạn chế. Dự án triển khai cầm chừng trong khi nợ đọng tăng mạnh, các đợt phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp ngành xây dựng chủ yếu tập trung ở các kỳ hạn ngắn nhằm mục tiêu cơ cấu lại nợ.

            Việc phần lớn các doanh nghiệp phát hành đều là các doanh nghiệp chưa niêm yết và thông qua phát hành riêng lẻ khiến cho phần lớn các

            Biểu đồ 65: Giá trị phát hành trái phiếu Thái Lan trong 9 tháng đầu năm 2022 theo ngành.

            Hoạt động phát hành trái phiếu giảm mạnh trong năm 2022, thị trường TPDN 9 tháng ghi nhận giá trị phát hành đạt 246,32 nghìn tỷ đồng, tương

            Trong quý 3, kênh vốn TPDN đã có những phản ứng đầu tiên trước những quy định chặt chẽ hơn từ Nghị định 65/2022/NĐ–CP. Theo chúng tôi, các doanh nghiệp có sự cầm chừng trong hoạt động phát hành do Nghị định mới, đồng thời cũng tăng cường mua lại nhằm giảm áp lực đáo hạn và giải quyết các lô trái phiếu có thể gặp bất lợi bởi các quy định mới.

            Các doanh nghiệp bất động sản chưa niêm yết có tình hình tài chính kém khả quan là rủi ro tiềm ẩn cao khi ngân hàng cấp tín dụng. Theo

            Hộp phân tích 2: Mức lãi suất phát hành không phụ thuộc mức hạng tín nhiệm Sự phát triển quá nóng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong giai đoạn 2018 – 2022 đã khiến mặt bằng lãi suất trái phiếu của các doanh nghiệp cung cấp trong các đợt phát hành tăng mạnh. Năm 2021, công ty cổ phần FE Credit được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế như Moody’s xếp hạng là B1, tức là mức xếp hạng bằng với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam như OCB, VIB, TPBank… Tuy nhiên, mức lãi suất huy động các chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu doanh nghiệp của FE Credit là cao hơn hẳn so với các ngân hàng thương mại ở trên.

            Điều này hàm ý rằng việc các nhà đầu tư đang bán trái phiếu một cách hoảng loạn trên thị trường là do sự thiếu vắng các thông tin tư vấn đáng tin

              Mối quan hệ giữa các giai đoạn sốt đất và chu kỳ tăng giá của bất động.

              BĐS nhà ở: khi nguồn cung xa rời nhu cầu thực tế. Số liệu mới nhất của Hội môi giới BĐS Việt Nam (VARS) cho thấy trong khi 9 tháng đầu năm

              Mặc dù loại hình BĐS du lịch, nghỉ dưỡng đã chứng kiến sự hồi phục tương đối ngoạn mục sau đại dịch Covid – 19, lượng cung dư thừa và sự giảm sút nhu cầu đang gây nên một số lo ngại rủi ro nhất định. Chính điểm sáng này đã phần nào thúc đẩy thị trường phân khúc BĐS du lịch, nghỉ dưỡng trở nên sôi động hơn so với giai đoạn dịch bệnh trước đó.

              Đầu tiên, điều dễ nhận thấy là các loại hình BĐS này thường tập trung và phát triển mạnh tại những khu vực ven biển như: Quảng Ninh, Hải

              Đầu tiên, điều dễ nhận thấy là các loại hình BĐS này thường tập trung.

              Hơn nữa, loại hình BĐS này đang chứng kiến sự dư thừa nguồn cung đến từ sự phát triển ồ ạt, trong lúc lực cầu đang cho thấy một sự suy giảm

              BĐS công nghiệp: cơ hội đi cùng với thách thức, có thể nói, trong các.

              Tóm lại, vấn đề đáng kể nhất hiện nay đối với thị trường BĐS trong nước là việc giá BĐS dường như đang được định giá cao hơn so với thu

              Về cơ bản, mức đầu tư sẽ lớn hơn nguồn huy động do các doanh nghiệp bất động sản sẽ còn có các nguồn vốn đối ứng khác để thực hiện dự án như tiền ứng trước của khách hàng và cả phần vốn chủ sở hữu và lợi nhuận giữ lại qua các kỳ. Điều đó sẽ tiềm ẩn rất lớn những yếu tố liên quan đến khả năng sử dụng vốn sai mục đích hoặc tiền huy động của đợt phát hành trái phiếu này được sử dụng cho một dự án khác không đúng với mục đích sử dụng vốn ban đầu.

              Bảng  8: Khả năng trả nợ của các doanh nghiệp bất động sản dựa trên báo cáo quý 3
              Bảng 8: Khả năng trả nợ của các doanh nghiệp bất động sản dựa trên báo cáo quý 3

              Đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, mặc dù thị trường đã dần hồi phục sau khi hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn

              Biểu đồ 81: Nợ phải trả/Tổng tài sản các doanh nghiệp bất động sản giai đoạn. Biểu đồ 82: Nợ ròng/Vốn chủ sở hữu các doanh nghiệp bất động sản giai đoạn.

              Tuy nhiên, những tác động tiêu cực trước đó lên thị trường trái phiếu của hai tập đoàn bất động sản lớn có thể sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung ứng

              Biểu đồ 83: Tiền/Nợ vay ngắn hạn các doanh nghiệp bất động sản giai đoạn.

              Bên cạnh đó, hàng tồn kho của nhiều doanh nghiệp bất động sản tăng khiến cho thời gian quay vòng hàng tồn kho gia tăng theo, doanh thu giảm

              Thị trường bất động sản đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh.

              Biểu đồ bên dưới thể hiện sự thay đổi nguồn vốn vay của các doanh nghiệp bất động sản trong Q3/2022. Số liệu thống kê cho thấy vốn huy động

              Biểu đồ 85: Thay đổi nguồn vốn vay của các doanh nghiệp bất động sản trong. Phần lớn các cổ phiếu bất động sản đều giảm mạnh từ đầu năm tuy.

              KỊCH BẢN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NĂM 2023 3.1.TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

              Bên cạnh những yếu tố tích cực, tăng trưởng năm 2023 vẫn chịu ảnh hưởng của những yếu tố đáng lo ngại. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy

              Những bất ổn này sẽ làm chậm lại quá trình phục hồi kinh tế, nhất là khi một số lĩnh vực khó tiếp cận với hàng hóa trung gian cần thiết do gián đoạn chuỗi cung ứng, tác động tới đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và làm chậm lại tăng trưởng sản xuất và công nghệ. Trong bối cảnh lạm phát càn quét các nền kinh tế phát triển, các điều.

              Mặt khác, nền kinh tế vẫn chưa có sự thay đổi đột phá liên quan đến tái cấu trúc, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến đổi mới sáng tạo, ứng

              • THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

                Thị trường tài chính được sinh ra để phục vụ cho các hoạt động kinh tế thực do đó những thay đổi lớn của thị trường tài chính hiện tại sẽ phản ánh những kỳ vọng về sự thay đổi của các hoạt động kinh tế thực trong tương lai, liên quan đến động lực tăng trưởng kinh tế và khả năng phân bổ dòng vốn vào các lĩnh vực tạo ra động lực tăng trưởng của nền kinh tế trong dài hạn. Dựa trên những đánh giá của nhóm nghiên cứu dựa trên việc phân tích các đặc thù thì chiến lược phát triển trái phiếu trong giai đoạn vừa qua được đánh giá là phù hợp khi trong một thời gian ngắn có thể giúp thị trường trái phiếu phát triển nhanh về quy mô, đồng thời giảm tải áp lực rất lớn đối với nguồn tín dụng từ hệ thống ngân hàng, đặc biệt là đối với nguồn vốn trung dài hạn.

                Bảng  12: Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023
                Bảng 12: Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023

                Đến nguồn cung Đến nguồn cầu

                DỰ BÁO RỦI RO TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023

                Rủi ro đến từ giá năng lượng, Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung có thể tiếp tục đối mặt với những thách thức đáng kể từ sự gián đoạn nguồn cung ứng năng lượng, theo sau cuộc xung đột giữa Nga – Ukraine. Trong khi năng lượng là yếu tố đầu vào tối quan trọng đối với các doanh nghiệp, việc tăng giá năng lượng thường gây dịch chuyển đường tổng cung trong nền kinh tế lên trên, làm giảm sản lượng và giá cả gia tăng.

                PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TP.HCM 1. Những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

                  (3) Đối với công tác an sinh xã hội, áp lực gia tăng đối với các chính sách trợ giúp xã hội, chính sách giảm nghèo, công tác an sinh xã hội, an ninh trật tự an toàn xã hội, khi chỉ số giá tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống người dân, tình hình thất nghiệp có chiều hướng gia tăng,. Tuy nhiên, từ cuối tháng 10, kinh tế – xã hội đã xuất hiện một số nguy cơ thách thức ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế thành phố năm 2023 như đã trình bày, trong đó đặc biệt lưu ý khó khăn của một số ngành và doanh nghiệp trong bối cảnh môi trường kinh doanh tiềm ẩn những yếu tố bất định.

                  Hình 4: Hoạt động xuất nhập khẩu TPHCM 11 tháng đầu năm 2022
                  Hình 4: Hoạt động xuất nhập khẩu TPHCM 11 tháng đầu năm 2022

                  THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM

                    Do mục tiêu của nghiên cứu là đo lường mức độ hội nhập của thị trường cổ phiếu Việt Nam với các thị trường cổ phiếu lớn trong khu vực và trên thế giới, chúng tôi chọn 10 thị trường vốn bao gồm Việt Nam, các thị trường vốn lớn trong khu vực Châu Á bao gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, các thị trường vốn nhỏ hơn trong khu vực Châu Á bao gồm Singapore, Hàn Quốc, Pháp và Đức đại diện cho thị trường vốn khu vực đồng tiền chung Châu Âu, Mỹ và Anh đại diện cho thị trường vốn thế giới. Nghiên cứu sử dụng mô hình GARCH – tương quan động có điều kiện (Generalized Autogressive Conditional Heterokedasticity – Dynamic conditional correlation – GARCH – DCC) (Engle & Sheppard, 2001) để phân tích mối tương quan có điều kiện thay đổi theo thời gian cho các thị trường, từ đó cho phép phát hiện hành vi của nhà đầu tư phản ứng trước những tin tức và cú sốc (Celik, 2012).

                    Bảng  15: Ước lượng tương quan động có điều kiện suất sinh lời của thị trường cổ phiếu Việt Nam với các thị trường cổ phiếu quốc tế
                    Bảng 15: Ước lượng tương quan động có điều kiện suất sinh lời của thị trường cổ phiếu Việt Nam với các thị trường cổ phiếu quốc tế