Vai trò của hệ thống ngân hàng trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi

MỤC LỤC

VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Đặc trưng của HTNH

HTNH hoạt động trên nền tảng một mạng lưới có tính bao phủ rộng khắp, là nơi tập trung nguồn tiết kiệm và vốn nhàn rỗi từ công chúng, từ đó phân bổ vốn đến các dự án đầu tư hoặc các doanh nghiệp thông qua hoạt động cấp tín dụng. Thứ ba, NHTM trong hệ thống có tính phụ thuộc lẫn nhau rất lớn, theo đó mỗi một ngân hàng vận hành như một mắt xích trong quá trình kết nối tiết kiệm và đầu tư và trong quá trình lưu chuyển dòng tiền thanh toán giữa các chủ thể.

Chức năng của HTNH

Tuy nhiên, các định nghĩa về phát triển tài chính đều hàm ý về sự phát triển sao cho HTTC ngày càng vận hành hiệu quả và thực hiện tốt chức năng của mình (thông qua sự hoạt động của các định chế tài chính và TTTC), giúp các chủ thể kinh tế tiếp cận các nguồn tài chính, đầu tư tiền tiết kiệm và thoả mãn các nhu cầu khác về tài chính theo chức năng và nhiệm vụ của mình. Tuy vậy, các hạn chế chỉ ra ở trên trên cho thấy nền kinh tế còn có những hạn chế mang tính nội tại và đối mặt nhiều thách thức lớn: hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và năng lực cạnh tranh còn thấp; nền kinh tế phát triển dựa trên lợi thế lao động giá rẻ với trình độ sản xuất chủ yếu ở giai đoạn gia công hoặc cung cấp nguyên liệu thô cho thế giới; kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng và không gian phát triển theo chiều rộng đã thu hẹp.

Bảng 2. 1: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 1990-2010
Bảng 2. 1: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 1990-2010

Giai đoạn 2011-2020

Thứ nhất, một số mục tiêu chưa đạt được: (i) cơ cấu đầu tư thay đổi chậm trong khi hiệu quả đầu tư thấp còn phổ biến; (ii) quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp diễn ra chậm, hiệu quả hoạt động DNNN thấp, doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp trở ngại trong quá trình tiếp cận vốn và các nguồn lực khác; (iii) tái cơ cấu ở khu vực tài chính diễn ra chậm, các thị trường tài chính kém phát triển, HTNH vẫn là kênh dẫn vốn chủ yếu trong khi quản trị ngân hàng chưa hoàn thiện và vấn đề nợ xấu chưa được giải quyết căn bản (Trần Minh Tâm và cùng tác giả, 2020). Tuy nhiên, các hạn chế mang tính nội tại của nên kinh tế cho thấy việc chuyển đổi MHTTKT và tái CCKT tiếp tục là đòi hỏi khách quan và trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam và lợi thế so sánh của các quốc gia sẽ có những thay đổi cơ bản trước tác động của sự phát triển như vũ bão của công nghệ số và cách mạng 4.0.

Bảng 2. 2: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011-2020
Bảng 2. 2: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011-2020

VAI TRề CỦA HTNH ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI

Giai đoạn 1996-2005: Tiếp tục đổi mới và bước đầu hội nhập quốc tế Trong giai đoạn 1996-2005, HTNH tiếp tục có những bước phát triển nhất

Giai đoạn này tiếp tục chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ ngân hàng: (i) hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (do Ngân hàng Thế giới tài trợ) được đưa vào vận hành từ năm 2000; (ii) hầu hết các NHTM đã nối mạng thanh toán, chuyển tiền thông suốt từ trung ương đến chi nhánh cơ sở;. Với các ứng dựng CNTT hiện đại, dịch vụ ở nhiều ngân hàng trở nên phong phú hơn: dịch vụ ngân hàng tại nhà, thu hộ tiền lương, thanh toán bảo hiểm xã hội, thu hộ tiền điện nước, điện thoại, thấu chi tài khoản…Tuy vậy, việc đầu tư công nghệ còn manh mún, thiếu tính liên kết trong đầu tư công nghệ.

Bảng 3. 2 Số lượng ngân hàng theo loại hình giai đoạn 1996-2005
Bảng 3. 2 Số lượng ngân hàng theo loại hình giai đoạn 1996-2005

Giai đoạn 2006-2010: Hội nhập quốc tế gia tăng và ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu

Chỉ trong vòng 5 năm của giai đoạn này, kinh tế Việt Nam trải qua các pha trồi sụt khá mạnh với các dấu hiệu bất ổn: giai đoạn tăng trưởng nóng (2006-10/2008) với sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn nước ngoài và lạm phát tăng cao và giai đoạn suy thoái (10/2008-2010) với sự đóng cửa của hàng loạt doanh nghiệp, sự suy giảm trầm trọng của các thị trường và sự căng thẳng trên thi trường ngoại hối. Các biện pháp ngăn chặn suy thoái kinh tế trong giai đoạn 10/2008-2010 thể hiện chủ yếu ở nỗ lực điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt (nới lỏng) và thực thi các gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp: (i) NHTM được sử dụng tín phiếu bắt buộc trong nghiệp vụ tái cấp vốn và được rút vốn trước hạn; (ii)giảm dần các mức lãi suất điều hành; (iii) từng bước cho phép mở rộng cơ chế lãi suất thỏa thuận ở các NHTM;.

Bảng 3. 7: Số lượng ngân hàng theo loại hình giai đoạn 2006-2010
Bảng 3. 7: Số lượng ngân hàng theo loại hình giai đoạn 2006-2010

Giai đoạn 2011-2020: Tái cơ cấu toàn diện hướng tới phát triển bền vững

Các biện pháp hướng tới mục tiêu kiềm chế lạm phát và ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ hệ thống có thể kể đến bao gồm: Thực thi chính sách lãi suất mạnh với cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp (quy định trần lãi suất -năm 2011); hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM (nghiệp vụ tái cấp vốn); kiểm soát cung ứng tiền (tham gia thị trường mở, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc); kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng (xác định mực tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm, phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng NHTM3) (NHNH, 2021). Nhiều công cụ được NHNN sử dụng để kiếm soát tăng trưởng cung tiền và tín dụng như đã được đề cập ở trên: Thực thi chính sách lãi suất mạnh với cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp (quy định trần lãi suất -năm 2011) kiểm soát cung ứng tiền (tham gia thị trường mở, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc); kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng (xác định mực tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm, phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng NHTM).

Bảng 3. 11: Số lượng ngân hàng theo loại hình giai đoạn 2011-2019  2011  2016  2017  2018  2019
Bảng 3. 11: Số lượng ngân hàng theo loại hình giai đoạn 2011-2019 2011 2016 2017 2018 2019

Giai đoạn 2006-2010: Hội nhập quốc tế gia tăng và ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu

Tuy nhiên, các khảo sát của CIEM cũng cho thấy, số lượng doanh nghiệp SME xin vay vốn tại các ngân hàng giảm mạnh, tỷ lệ doanh nghiệp SME gặp vấn đề khi làm hồ sơ vay tăng lên và phần lớn doanh nghiệp SME chủ yếu tiếp cận nguồn vốn vay không chính thức (vấn đề bất cân xứng thông tin) (ADB, 2015). Ngoài ra, cũng theo các khảo sát của CIEM trong giai đoạn này, doanh nghiệp SME Việt Nam gặp trở ngại nhiều hơn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức, thể hiện qua các minh chứng sau: (i) số lượng doanh nghiệp SME thực hiện đầu tư mới giảm đi; (ii) doanh nghiệp SME có xu hướng sử dụng lợi nhuận để lại hơn là đi vay nợ để tài trợ cho hoạt động mở rộng kinh doanh của mình; và (iii).

Giai đoạn 2011-2020: Tái cơ cấu toàn diện hướng tới phát triển bền vững

Ngoài ra, thực tiễn thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 cho thấy công tác mua bán và xử lý nợ xấu vẫn gặp một số khó khăn do quy định pháp luật liên quan chưa đồng bộ, chưa phù hợp như: quyền thu giữ tài sản đảm bảo chưa được đảm bảo, quá trình chuyển nhượng và giải quyết tranh chấp tài sản còn nhiều thủ tục (Nguyễn Hoàng, 2022). Chính vì vậy, để cạnh tranh tốt hơn trong một hệ sinh thái số đang định hình và phát triển, từ đó tiếp tục củng cố và phát triển vai trò của kênh kết nối tiết kiệm và đầu tư, các NHTM cần một mặt tiếp tục đầu tư chuyển đổi số một cách mạnh mẽ, một mặt cần phối hợp và liên kết với các công ty Fintech và các tổ chức cung ứng dịch vụ.

Mô hình nghiên cứu

Chỉ tiêu thứ hai là tỷ lệ tín dụng trên GDP (CREDIT); biến này đo lường độ sâu tài chính, phản ánh mức độ phân bổ tín dụng cho nền kinh tế, phản ánh vai trò của các trung gian tài chính trong kênh tiết kiệm-đầu tư trong HTNH; tỷ lệ này tăng lên nghĩa là các trung gian tài chính đã phân bổ tiết kiệm đến các dự án đầu tư nhiều hơn, có thể góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việc xem xét quan hệ phi tuyến giữa phát triển HTNN và tăng trưởng kinh tế có cơ sở từ kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trước cũng như từ tình hình thực tiễn vận động của mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng ở Việt Nam.

Phương pháp ước lượng

Thứ ba, thay vì ước lượng cho một hệ phương trình như theo phương pháp Johansen, ước lượng theo mô hình ARDL chỉ cần ước lượng cho một phương trình duy nhất, trong đó hệ số tác động ngắn hạn và dài hạn được ước lượng đồng thời cho cùng một phương trình, bao gồm cả hệ số của thành phần hiệu chỉnh sai số trong ngắn hạn. Theo Engle và Granger (1987), các biến số kinh tế không dừng ở bậc gốc I(0) nhưng cùng dừng ở sai phân bậc một I(1) vẫn có thể có mối tương quan tuyến tính với nhau trong dài hạn (được gọi là hiện được đồng liên kết) và để xác định mối tương quan tuyến tính này cần phải áp dụng các kỹ thuật hồi quy nhất định.

Kết quả kiểm định tính dừng

Hệ số 𝜆 chính là tốc độ điều chỉnh của tốc độ tăng trưởng kinh tế trở về trạng thái cân bằng sau những “cú sốc” trong ngắn hạn do sự biến động của các biến giải thích làm tăng trưởng kinh tế lệch khỏi giá trị cân bằng dài hạn. Giả thuyết H0 được chấp nhận và mô hình đảm bảo tính ổn định khi các giá trị thống kê CUMSUM và CUMSUMSQ đều nằm trong phạm vi giới hạn giữa hai đường bao giới hạn, đường bao giới hạn trên và (upper bound) và đường bao giới hạn dưới (lower bond).

Kết quả xác định độ trễ tối ưu

Như vậy các biến có thể sử dụng để ước lượng theo mô hình ARDL. Biến giả khủng hoảng tài chính (CRISIS) và biến tương tác giữa phát triển HTNH và giai đoạn từ năm 2007 trở về sau (𝐷07−20ì 𝐵𝐴𝑁𝐾𝑡) là cỏc biến giải thớch cố định (fixed regressor), được xem là chỉ tác động trong kỳ hiện tại.

Kiểm định tính vững của mô hình

Kết quả kiểm định cũng cho thấy các giá trị thống kê CUMSUM và CUMSUMSQ đều nằm trong phạm vi giới hạn giữa hai đường bao giới hạn, đường bao giới hạn trên và (upper bound) và đường bao giới hạn dưới (lower bond) với mức ý nghĩa thống kê 5%. Phần tiếp theo, sách chuyên khảo sẽ trình bày và thảo luận kết quả ước lượng tác động của phát triển HTNH lên tăng trưởng trong dài hạn cũng như trong ngắn hạn theo các mô hình ARDL 1 và ARDL 2 đã được xác định.

Hình 3. 7: Tổng tích lũy hiệu chỉnh phần dư của mô hình ARDL 1
Hình 3. 7: Tổng tích lũy hiệu chỉnh phần dư của mô hình ARDL 1

Kết quả tác động trong dài hạn

Nguồn: Trích xuất từ kết quả ước lượng mô hình ARDL 1 với phần mềm EVIEWS 10. Nguồn: Trích xuất từ kết quả ước lượng mô hình ARDL 1 với phần mềm EVIEWS 10.

Bảng 3. 19: Kết quả ước lượng quan hệ dài hạn mô hình ARDL 1 với tỷ lệ M2  trên GDP sử dụng để đo lường phát triển HTNH
Bảng 3. 19: Kết quả ước lượng quan hệ dài hạn mô hình ARDL 1 với tỷ lệ M2 trên GDP sử dụng để đo lường phát triển HTNH

Kết quả tác động trong ngắn hạn

Các hệ số điều chỉnh sai số này cho thấy tốc độc tăng trưởng kinh tế có khả năng điều chỉnh về mức cân bằng trong dài hạn trong vòng khoảng một năm sau khi xảy ra “cú sốc” trong ngắn hạn (“cú sốc” trong ngắn hạn trước đó làm tốc độ tăng trưởng kinh tế lệch khỏi mức cân bằng trong dài hạn). Trong ngắn hạn, tác động lên tăng trưởng của các biến đại diện cho phát triển HTNH có sự khác biệt nhất định về kết quả ước lượng mô hình ECM từ hai mô hình ARDL 1 và ARDL 2, tuy nhiên nhất quán với tính chất tác động phi tuyến của hai thước đo phát triển HTNH.

Bảng 3. 21: Kết quả ước lượng tác động ngắn hạn mô hình ARDL 1     ARDL( 1, 1, 0, 1 , 1, 1, 0, 0 )
Bảng 3. 21: Kết quả ước lượng tác động ngắn hạn mô hình ARDL 1 ARDL( 1, 1, 0, 1 , 1, 1, 0, 0 )

Thảo luận kết quả ước lượng

Các kết quả ước lượng trong dài hạn và trong ngắn hạn này tưởng rằng không nhất quán, tuy nhiên nó nhất quán ở điểm như sau: chi tiêu chính phủ phần lớn là chi cho các dự án hạ tầng cơ sở kỹ thuật có tính hệ thống mà các dự án này được xem là yếu tố quan trọng mang tính nền tảng và lâu dài thúc đấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, từng bước hỗ trợ hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp khu vực công cũng như khu vự tư, khai thác lợi thế so sánh của nền kinh tế. Vốn tín dụng được phân bổ cho các dự án đầu tư như vậy có thể giúp tăng trưởng trong ngắn hạn, tuy nhiên có dẫn đến tăng trưởng trong dài hạn lại phụ thuộc vào việc các dự án này có thực sự góp phần hình thành các cơ sở sản xuất và ngành công nghiệp có tính đột phá và có năng lực cạnh tranh hay không.

VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTNH VIỆT NAM

Văn kiện Đại hội Đảng 13 cũng chỉ ra các hạn chế trong quá trình chuyển đổi MHTT: (i) ngành nông nghiệp phát triển thiếu tính bền vững, chưa phát triển trên nền tảng áp dụng các tiến bộ khoa học-công nghệ; (ii) quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra còn chậm; (iii) năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp nội địa còn thấp, chưa hình thành được công nghiệp then chốt xó vai trò, chưa hình thành được các ngành công nghiệp hỗ trợ; (iv) sản phẩm công nghiệp có hàm lượng khoa học-công nghệ cao còn chiếm tỷ trọng nhỏ; (v) các ngành dịch vụ phát triển dựa trên ứng dụng các đột phá công nghệ chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội; (vi) hiệu quả hoạt động của khu vực DNNN còn thấp; (vii) khu vực kinh tế tư nhân chưa phát triển lên tầm để thực sự trở thành dộng lực tăng trưởng chủ đạo; (viii) các vùng kinh tế chưa hình thành được sự liên kết để hỗ trợ cho quá trình phát triển, dẫn đến khoảng cách phát triển giữa các vùng chưa thu hẹp. Các dấu hiệu cho thấy MHTT dựa vào sự gia tăng số lượng vốn khụng cũn phự hợp thể hiện khỏ rừ giai đoạn từ 2007: đóng góp của năng suất tổng hợp (TFP) chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tăng trưởng; tăng trưởng chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp và công nghiệp truyền thống nhưng còn ở trình độ thấp; tăng trưởng lấy doanh nghiệp nhà nước làm động lực nhưng hiệu quả hoạt động thấp; tăng trưởng chủ yếu nhờ vào tăng số lượng vốn đầu tư, tuy nhiên, do hiệu quả đầu tư thấp và có xu hướng giảm (hệ số ICOR cao hơn so với các nước khác), nên tuy vốn đầu tư nhiều nhưng tốc độ tăng trưởng không đạt như kế hoạch trong nhiều năm; tốc độ tăng năng suất lao động thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế; hình thành bong bóng tài sản ở thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản; độ mở của nền kinh tế tăng nhanh và ở mức rất cao nhưng tăng trưởng ngày càng phụ thuộc vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài – cán cân thương mại những năm gần đây thặng dư, nhưng là thặng dư của khu vực có vốn FDI trong khi khu vực kinh tế trong nước chưa bao giờ thặng dư với mức thâm hụt có chiều hướng gia tăng – một chỉ báo cho thấy nền kinh tế đang ngày càng trở nên dễ bị tổn thương trước các cú sốc bên ngoài.