Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thuê nhà trọ của sinh viên trường Đại học Gia Định và các giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

Mục tiêu chọn đề tài .1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu và phân tích xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường Đại Học Gia Định , từ đó đề ra các giải pháp, phương án khả thi để đẩy mạnh quá trình thuê trọ của sinh viên. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng cung cấp tư liệu cho các bên liên quan cũng như nhà trường để nâng cao công tác tìm kiếm nhà trọ cho sinh viên trong phạm vi trường đại học Gia Định và rộng khắp trên toàn quốc.

Phương pháp nghiên cứu

- Mẫu nghiên cứu được thu bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện từ các sinh viên trường Đại học Gia Định dưới hình thức khảo sát online thông qua google form từ ngày 08/11/2023 đến ngày 08/12/2023. - Dữ liệu sơ cấp thu thập được sẽ được tổng hợp lại và phân tích bằng các kỹ thuật phân tích thống kê như: thống kê mô tả mẫu, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hệ số tương quan Pearson và phân tích hồi quy tuyến tính OLS.

Thời gian thực hiện

Khảo sát thực tế: Hỏi chính các bạn sinh viên thuê trọ gần trường Đại học Gia Định về nhu cầu nhà trọ của các bạn đối với nhà ở trong khu vực đó.

Kế hoạch nghiên cứu

Để xử lý một cách triệt để dữ liệu thu thập được trước hết cần sàng lọc ra những thông tin chính xác và hữu ích, sau đó phân tích các dữ liệu đó bằng các công cụ đặc biệt kết hợp sử dụng kiến thức và tư duy của người nghiên cứu, cuối cùng tổng hợp và ghi chép lại các kết quả thu được. Ngoài các tài liệu ban đầu đã có, có thể bạn tìm thấy hoặc cần phải tìm thêm những tài liệu mới hơn, chuyên sâu hơn nữa để bổ sung cho các khía cạnh quan trọng trong đề tài, và bắt tay vào viết các phần còn lại: phân tích, thảo luận kết quả nghiên cứu và đưa ra các kết luận, xác nhận hay bác bỏ những giả thuyết đã đặt ra, gợi những vấn đề cần nghiên cứu tiếp, v.v.

Câu hỏi nghiên cứu

Các nội dung cơ bản của đề tài (mục đích, đối tượng, phương pháp, kết quả, thảo luận, kết luận, đề nghị) được trình bày ngắn gọn, cô đọng trong khoảng 15-20 phút. Việc soạn bài thuyết trình tuy không khó, nhưng không phải hoàn toàn đơn giản, nhất là khi học sinh – sinh viên Việt Nam hầu như không được (bắt buộc) rèn luyện kĩ năng này trong suốt quá trình học tập.

Kết quả nghiên cứu

Khảo sỏt đú đó chỉ rừ cho ta thấy số sinh viên muốn ở chung cùng bạn bè chiếm số 49 % cao nhất bởi cùng lứa tuổi có thể dễ chia sẻ những điều khó nói trong quá trình học tập có thể giúp nhau về nhiều lĩnh vực và phương diện mà khó có thể nói với ba mẹ hoặc người thân trong gia đình .Tiếp theo là là ở cùng người thân lý do bởi ở cùng những người thân quen chi phí sinh hoạt sẽ được tiết kiệm , từ đó gúp sinh viên có thể đỡ khó khăn trong việc trang trải cuộc sống, tiếp tới là số % ở với người lạ chiếm 14% một con số khiêm tốn bởi số bạn sinh viên không có bạn bè khi mới lên Đại Học cũng không ít vì vậy muốn kiếm người ở ghép buộc các bạn phải. Nhà dóy chiếm 43% vì loại hình nhà trọ này khá phổ biến hiện nay ở hầu hết các thành phố bởi tính thông dụng của nó, nhà riêng chiếm 39% từ đó ta thấy hiện nay số sinh viên Đại Học Gia Định được sống với gia đình cũng như có nhà riêng của sinh viên là khá lớn , loại hình tiếp ở chung với chủ nhà chiếm 6% loại hình này hiện nay cũng đang dần phổ biến , bởi số lượng nhà người dân ở không hết phòng và cho thuê lại ngày càng tang ưu điểm an toàn ,nhưng nhược điểm là khá bất tiện vì vậy số sinh viên chọn loại hình này còn khá thấp và số mục khác chiêm 12 % vd như nhà nguyên căn , căn hộ mini ….vv.

Bảng 1.9.2.  Số liệu thống kê loại hình mà sinh viên đang thuê
Bảng 1.9.2. Số liệu thống kê loại hình mà sinh viên đang thuê

Bố cục dự kiến cho đề tài nghiên cứu

Trình bày cơ sở lý thuyết của đề tài, mô hình lý thuyết và tổng quan về các mô hình nghiên cứu trước đây của các tác giả trong và ngoài nước, tìm ra các khoảng trống nghiên cứu làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và phát triển các giả thuyết nghiên cứ. Kết quả : Trình bày, diễn giải các kết quả phân tích số liệu đã thu được từ cuộc khảo sát bao gồm kết quả khảo sát sinh viên, lý giải các hành vi thuê trọ của sinh viên nhằm giúp sinh viên có thể thuê được trọ một cách ưng ý nhất.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận

Đôi khi, những thuộc tính nổi bật nhất có thể không phải là những thuộc tính quan trọng nhất, thuộc tính này có thể quan trọng với nhóm khách hàng này nhưng lại không quan trọng với nhóm khách hàng khác, một số thuộc tính có thể nổi bật lên là vì người tiêu dùng vừa mới xem một quảng cáo có nhắc tới chúng hơn là họ đã định vị được tầm quan trọng của thuộc tính đó đối với bản thân. Khi người tiêu dùng sắp sửa hành động thì những yếu tố tình huống bất ngờ có thể xuất hiện đột ngột và làm thay đổi ý định mua hàng, họ nhận thức được những rủi ro có thể gặp phải, không dám chắc về quyết định của mình dẫn đến băn khoăn lo lắng khi mua hàng, họ có thể sẽ hủy bỏ quyết định, hoặc thu thập thêm thông tin hoặc các yếu tố hỗ trợ tích cực để tăng độ tin tưởng vào quyết định của mình.

Bảng 2.1.4.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình ra quyết định mua hàng
Bảng 2.1.4.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình ra quyết định mua hàng

Lịch sử nghiên cứu trước đây

Đề tài này được rất nhiều sinh viên nghiên cứu tại địa bàn An Giang, nguồn dữ liệu nghiên cứu này có một số nguồn dữ liệu thứ cấp từ các nghiên cứu trước đó có liên quan và phần lớn các sinh viên chú trọng vào thu nhập, sinh viên thường phải đi làm để kiếm tiền tiêu cho việc học. Qua đó bài viết đề xuất một số hàm ý quản trị đối với các chủ phòng trọ nhằm kịp thời sửa đổi, nâng cấp phòng trọ để cho sinh viên có một môi trường sống và học tập tốt hơn và giúp cho những người kinh doanh phòng trọ thu hút được nhiều sinh viên đến thuê trọ.

Quy trình nghiên cứu

Theo thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow, vấn đề an toàn/an ninh thuộc thang bậc hai của tháp nhu cầu, đây là nhu cầu tối thiểu đối với con người, được khẳng định thông qua mong muốn ít xảy ra tệ nạn xã hội (trộm cắp, gây gổ đánh nhau, ma túy, mại dâm), đầy đủ phương tiện bảo đảm an toàn (bình xịt chữa cháy, lối thoát hiểm v.v..), chỗ để xe an toàn, có người trông coi, có camera giám sát, các quy định về nội quy, giờ giấc ra vào hợp lý. Đây là điều cần thiết mà nhóm nghiên cứu cần biết để đảm bảo tất cả các câu hỏi được đưa ra trong bảng hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và giúp trả lời được câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cần đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi trong bảng hỏi sẽ giúp thu được những dữ liệu phù hợp: tránh trường hợp thiếu dữ liệu cần thiết hoặc thừa dữ liệu không cần thiết.

Bảng 2.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Bảng 2.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Đối tượng lấy dữ liệu, các bản mẫu và những kế hoạch thu thập dữ liệu nghiên cứu

+ Biến định tính: Sử dụng bảng tần số, biểu đồ cho các biến giá, địa điểm, xu hướng thuê trọ, số lượng người ở cùng phòng, yếu tố quan trọng quyết định đến hành vi thuê trọ của sinh viên ở trọ (địa điểm, giá, môi trường sống, dịch vụ, chất lượng, độ an toàn), mức chu cấp hàng tháng. + Với hai biến giá phòng trọ hiện tại và số lượng người ở cùng phòng trọ nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định Chi-Square để biết giữa hai biến này có mối quan hệ hay không rồi sau đó sử dụng đại lượng Cramer's V để biết được mức độ mạnh yếu giữa hai biến này.

Bảng câu hỏi

Câu 11: Mức giá mà bạn chấp nhận trả cho phòng trọ theo yêu cầu cảu mình khoảng bao nhiêu: (chỉ đánh dấu X vào 1 ô thích hợp). Câu 13: Sự thuận lợi và an toàn của vị trí nhà trọ với việc sinh hoạt và học tập của bạn: (chỉ đánh dấu X vào 1 ô thích hợp).

Thuận lợi – Khó khăn 1.Thuận lợi

SV tìm được đề tài trong quá trình học tập, tuy nhiên đó lại là những kiến thức sách vở vốn tương đối ổn định và quen thuộc, thậm chí nhiều thông tin đã không còn phù hợp với bối cảnh hiện tại nên khó đảm bảo được tính mới và khả năng ứng dụng của đề tài. Bởi lẽ đó, làm quen và diễn đạt ngôn ngữ theo văn phong khoa học sẽ là một thách thức lớn đối với SV khi phần lớn đều đã quen thuộc với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày, thiếu vốn từ chuyên ngành và không có nhiều kiến thức lẫn kinh nghiệm trong nghiên cứu.

Đề xuất (Nếu có) 1 Sinh viên

Tăng cường mối quan hệ giữa sinh viên - nhà trường - người dân - chính quyền địa phương, thu nhập thông tin phản hồi từ sinh viên và dân cư để kịp thời giải quyết các vướng mắc, đáp ứng tốt nhất các nhu cầu về nơi ăn, chỗ ở của sinh viên, nâng cao chất lượng đời sống sinh viên. Ngoài ra, đối với các cơ quan ban ngành từ Trung ương tới địa phương cần tăng cường đầu tư hơn nữa cho ngân sách giáo dục đại học, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tăng cường khả năng hỗ trợ người học, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên nâng cao chất lượng học tập, chống thất thu, lãng phí ngân sách nhà nước vào hoạt động đầu tư không hiệu quả; Tiếp tục triển khai dự án làng sinh viên theo đúng mục đích, giải quyết tình trạng khan hiếm nhà ở cho sinh viên; Huy động nguồn xã hội hóa cho các dự án xây dựng khu nhà ở giá rẻ cho sinh viên.