Pháp luật thừa kế tại Việt Nam: Nghĩa vụ tài sản trong chia di sản

MỤC LỤC

VÀ CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIÊN ĐẶT RA TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2007

Trường hợp này, nếu người để lại thừa kế có nghĩa vụ tài sản, thì những người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của đi chúc cũng phải thực hiện một phần nghĩa vụ của người chết, đó là trường hợp khi chia di sản mà chưa thanh toán nghĩa vụ và chia đi sản cho người được quy định tại Điều 669 BLDS, thì họ phải thực hiện một phần nghĩa vụ của người chết để lại, vì họ cũng là người thừa kế của người chết, cho nên phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản hưởng. Trong BLDS năm 2005, Điều 641 quy định: "Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết trong cùng một thời điểm hoặc được coi là chết trong cùng một thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi là chết cùng thời điểm), thì họ không được hưởng di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo Điều 677 cua Bộ luật này”.

THỪA KÊ THEO DI CHÚC

Di tặng là giao dịch tặng cho có hiệu lực sau khi người tặng cho chết (tặng cho có điều kiện phát sinh hiệu lực). Người lập di chúc có quyền định đoạt một phần di sản để di tặng cho người khác hưởng. Tương tự như giao dich tặng cho. người được chỉ định hưởng phần di san di tặng thường là những người có mối quan hệ thân quen trước đó, có quyển sở hữu đổi với phần di sản di tặng kể từ khi nhận di sản. Thờ cúng là tập quán uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta nhằm nhắc nhớ con cháu tưởng nhớ công ơn của người đã chết. Trường hợp người lập di chúc có dành một phần tài sản để làm di sản thờ cúng thì. người được chỉ định trong di chúc sẽ quan lý sử dung, thu hoa lợi, lợi tức, một phần chi phí cho việc chăm lo phần mộ của người chết, còn lại thực hiện việc thờ cúng cha, mẹ. ông bà và tổ tiên. đ) Giao nghĩa vu cho người thừa hế trong phạm vi di san. Người thừa kế có quyền hưởng phần di sản được thừa kế và thực hiện nghĩa vụ của người để lại di sản trong phạm vi di sản hưởng. Tuy nhiên, người lập di chúc có thể giao cho một người thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Trường hợp này có thể xảy ra các khả năng sau:. - Giao nghĩa vụ nhưng không chỉ định hưởng di sản, thì không bắt buộc người được giao nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó. Tuy nhiên, nếu người được giao nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ thì dùng một phần di sản dé. - Giao nghĩa vụ và chỉ định hưởng di sản, thì người được giao nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vu trong phạm vi di sản được hưởng. - Giao nghĩa vụ nhưng đi sản không còn thì nghĩa vụ chấm đút. Tuy nhiên, người được giao nghĩa vụ không từ chối việc thực hiện nghĩa nghĩa vu, thì dùng tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ. e) Chỉ định người giữ di chúc, người phân chia dị sản, người quan ly di san. Người lập di chúc tai Phong Công chứng hoặc Văn phòng Công chứng, có thể gửi di chúc cho Phòng Công chứng giữ. Tuy nhiên, nếu lập. di chúc tại UBND xã, phường, thì việc lưu giữ di chúc sẽ khó khăn, vì. vậy người lập di chúc có thể giao di chúc cho người thừa kế giữ và chỉ định người giữ di chúc công bố và phân chia di san theo di chúc. Thông thường, sau khi mở thừa kế một thời gian dài mới chia di san, cho nên người lập di chúc có thé chỉ định người quan lý di sản để tránh hư hỏng mất mát. di san là tư liệu san xuất thi cần phải tiếp tục duy trì việc san xuất, kinh doanh, vì vậy người lập di chúc sẽ chỉ định người thừa kế tiếp tục quản lý khai thác sử dụng di san. Lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh sau khi trừ đi các chi phí còn lại thuộc di sản. Ví dụ, cho thuê nhà là di sản thừa kế thì tiền thuê là lợi tức phát sinh từ đi sản sẽ là di sản. g) Người lập di chúc có quyền sita đối, bổsung, thay thé, huy di chúc Lap di chúc, sửa đổi, bố sung, thay thế di chúc là quyền tự định doat của người có tài san. Người được chỉ định trong di chúc là người thừa kế theo di chúc nếu họ có đủ năng lực hưởng di sản (không mất quyền hưởng di sản). Người thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Trường hợp người thừa kế là cá nhân, thì có thể là người trong hoặc ngoài diện thừa kế. Người thừa kế theo di chúc được hưởng phần di san chỉ định trong di chúc, ngoài ra có thé được hưởng phần di sản chia theo pháp luật, nếu họ là người thừa kế theo pháp luật. Người được chỉ định thừa kế là cá nhân thì phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Trường hợp người được chỉ định trong di chúc chết trước. thời điểm mở thừa kế, thì đi chúc không có hiệu lực, di sản được chia cho người thừa kế theo pháp luật. Trường hợp di chúc chỉ định một thai nhi sẽ hưởng thừa kế sinh ra sau khi mo thừa kế mà còn sống, thì cá nhân đó có được hưởng thừa kế theo di chúc hay không. Vấn đề này được quy định trong thừa kế theo pháp luật nhưng không quy định trong thừa kế theo di chúc. trường hợp này áp dung tương tự pháp luật để xác định thai nhi được chỉ định trong di chúc đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế hay chưa và nếu sinh ra sau thời điểm mở thừa kế mà còn sống thì sẽ được hưởng thừa ké theo di chúc. Người thừa kế theo di chúc có thé là cơ quan, tô chức thì cơ quan, tổ chức được thành lập hợp pháp và còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế. Người thừa kế theo di chúc có các nghĩa vu được người lập di chúc giao cho và các nghĩa vụ khác như người thừa kế theo pháp luật. Nếu người thừa kế theo pháp luật được hưởng di sản theo đi chúc và theo pháp luật, thì phải thực hiện nghĩa vụ của người để lại di sản trong phạm vi toàn bộ di sản được hưởng. Người thừa kể không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Theo nguyên tắc chung của luật dân sự, người lập di chúc có quyền quyết định tối cao đối với tài sản của mình, tuy nhiên một số trường hợp pháp luật hạn chế quyền định đoạt của người lập di chúc nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của những người trong diện thừa kế là những người có quan hệ hôn nhân huyết thống như bố, mẹ, vợ hoặc chồng.. Theo quy định của pháp luật, người lập dì chúc có quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên, nếu người lập di chúc không cho hoặc truất quyền hưởng di san của một số người thân thích thi ho được hưởng một phần di sản không phụ thuộc vào ý chí của người lập di chúc. Phạm vi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc được quy định tại Điều 669 BLDS được hưởng phần di sản bằng ít nhất 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di san được chia theo pháp luật trừ trường hợp họ từ chối hưởng di san hoặc không có quyền hưởng di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc khoản 1 Điều 643 BLDS. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc gồm:. - Con đã thành niên mất khả năng lao động. Trong trường hợp trên, một vấn để đặt ra là hiểu thể nào “nếu chia theo pháp luật”, quy định này có thể hiểu theo hai nghĩa sau:. Thứ nhất, hàng thừa kế thứ nhất có nhiều người thừa kế, trong số đó có người thừa kế được quy định tại Điều 669, nếu người đó bị truất hoặc không được hưởng di san thì sẽ chia cho số người còn lại để tính một suất thừa kế theo pháp luật. Trường hợp này có thể xảy ra là người hưởng 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật sẽ hưởng nhiều hơn phần di sản nếu không có di chúc. Mặt khác, nếu hàng thừa kế thứ nhất có một người là vợ mà người vợ bị truất thì sẽ chia thế nào, vì hàng thứ nhất không còn ai. Vậy chia theo pháp luật là chia cho hàng thứ hai.. Thứ hai, vì người có quyền thừa kế không dược hưởng di sản thì pháp luật cho phép họ được hưởng 2/3 của một suất nếu di sản được chia cho số người thừa kế hàng thứ nhất mà không phụ thuộc vào việc ở hàng thứ nhất có người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc bị truất quyển hưởng di sản. Hiểu theo nội dung này phù hợp với lý luận và thực tiễn, bởi lẽ trong trường hợp bình thường khi chia thừa kế thì đi sản chia cho số người ở hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người thừa kế được hưởng một suất bằng nhau. Tuy nhiên, vì người để lại thừa kế không cho hưởng thì. họ không bao giờ được hưởng nhiều hơn suất mà họ có quyền hưởng, vì vậy họ sẽ hưởng bằng 2/3 của một suất mà, lẽ ra họ được hưởng. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc. Một di chúc được coi là hợp pháp phải đáp ứng các yêu cầu của pháp luật được quy định tại Điều 652 BLDS. Gồm các điều kiện sau đây:. a) Người lập di chúc phải có năng lực chủ thé. Năng lực chủ thể của người lập di chúc phụ thuộc vào năng lực hành vi dân sự. Người từ du 18 tuổi có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, cho nên có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình sau khi chết cho bat cứ ai. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi là người có năng luc hành vi một phần, vì vậy khi tham gia vào các giao dịch dân sự có giá trị lớn hoặc đối tượng là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu phải có người đại điện. Đại diện tham gia ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng là thực hiện các hành vi thực tế giao kết, thực hiện nghĩa vụ trả tiển, chuyển vật.. Tuy nhiên đại điện trong việc lập di chúc là người đại điện giám sát việc lập di chúc của người được đại diện và đồng ý cho lập di chúc. Đối với người bị hạn chế về thể chất hoặc người không biết chữ, di chúc phải lập thành văn bản có người làm chứng và có công chứng hoặc chứng thực. Đây là những trường hợp đặc biệt pháp luật quy định thú tục lập đi chúc chặt chẽ nhằm đảm bảo tính khách quan của di chúc. b) Người lập di chúc tự nguyện. Tự nguyện tham gia giao dịch là một điều kiện để giao dịch có hiệu lực pháp luật. Lập di chúc là một giao dich dân sự, cho nên cần phải có sự tự nguyện của người lập di chúc. Tự nguyện là ý chí của người lập di chúc được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định như bằng miệng, văn bản.. Việc thể hiện ý chí phải do chính người lập di chúc thực hiện không bị ảnh hưởng, tác động của người khác. Một số trường hợp người lập di chúc phải thể hiện ý chí trái với mong muốn của mình như bị cưỡng ép, lừa dối.. Cưỡng ép là việc buộc người khác thực hiện hành vì trái với ý chí của họ nhưng theo sự chỉ đạo của người cưỡng ép, nếu người bị cưỡng ép không thực hiện hành vi đó thì hậu quả xấu xảy ra ngay đối với người đó hoặc những người thân thích. Cưỡng ép có thé bằng việc de doa về tinh thần, tính mạng, sức khoẻ, de doa huỷ hoại tài sản.. vì sự de doa đó mà người lập di chúc phải viết theo nội dung chỉ đạo của người khác. Lừa dối là hành vi làm cho người lập di chúc nhầm lẫn về sự việc khách quan mà lập đi chúc có lợi cho người có hành vi lừa dối hoặc người được chỉ định trong di chúc. c) Nội dung di chúc hhông trai phúp luật, dao đức xã hội.

THỪA KẾ THEO LUẬT

Người chồng mới của mẹ nuôi (hoặc vợ mới của cha nuôi) không mặc nhiên trở thành cha nuôi hoặc mẹ nuôi của người con nuôi. Quan hệ nuôi dưỡng này có thể phát sinh nếu tuân theo các điểu kiện do pháp luật quy định. - Con riêng và bố đượng, mẹ kế không mặc nhiên được thừa kế tài san của nhau. Giữa họ phải có việc nuôi dưỡng và chăm sóc nhau như cha con, me con. Người được nuôi dưỡng là con chưa thành niên hoặc da. thành niên nhưng mất kha năng lao động. Bố dượng, mẹ kế không những nuôi dưỡng mà còn yêu thương, chăm sóc người con riêng như con đẻ của mình. Bố dượng, mẹ kế là người mất khả năng lao động và không có người nuôi dưỡng mà được con riêng nuôi dưỡng, chăm sóc bố dugng, mẹ kế như cha de, mẹ đẻ của minh, thì họ được thừa kế tài san của nhau. b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu gọi người chết là ông. Ngược lại, ông nội, bà nội (hoặc ông. ngoại, bà ngoai) là người thừa kế của cháu. - Anh ruột, chị ruột, em ruột là những người có cùng cha de, cùng me đẻ. hoặc cùng cha đẻ khác mẹ đẻ, cùng mẹ đẻ khác cha đẻ. c) Hàng thứ ba bao gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột của người chết; cháu ruột của người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

VỀ THỪA KE VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN TRONG BỘ LUẬT DAN SỰ NĂM 2005

+ Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế (Điều 636). Người thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân, tổ chức theo chỉ định của người để lại thừa kế, người thừa kế theo pháp luật là cá nhân. Những chủ thể này phải còn năng lực chủ thể vào thời điểm mở thừa kế, thì được hưởng đi sản của người để lại thừa kế. Điều 636 BLDS quy định thời điểm làm phát sinh quyền nghĩa vụ của người thừa kế. Về lý luận, thời điểm làm phát sinh quyển thừa kế kế từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, các quyền này có thành hiện thực hay không phụ thuộc vào hành vi nhận hay từ chối nhận của người thừa kế. Nếu người thừa kế từ chối thì các quyền và nghĩa vụ không phát sinh. Mặt khác, Điều 636 BLDS quy định một cách chung chung, do vay cần phải quy định cụ thể những hành vi nào được coi là nhân, hành vi nào là từ chối. Điều 636 cần phải cụ thể hóa các quyền và nghĩa vụ đó. Hay nói cách khác là xây đựng điều luật này thành điều luật mới như sau:. Quyển nghĩa vụ của người thừa kế. Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền nhận di sản. Việc nhận di sản có thể thực hiện bằng cách thông báo cho những người thừa kế, người quản lý di sản hoặc cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền, hoặc người thừa kế thực hiện các hành vi thể hiện ý chí của minh. nhận đi sản. Những hành vi sau đây được coi lA nhận di san:. a) Người thừa kế chuyển quyển nhận di sản cho người thừa kế. b) Người thừa kế chết sau thời điểm mở thừa kế, coi như mặc. Từ chối nhận di sản (hay còn gọi là khước từ nhận di sản) là quyền của người thừa kế. Khi từ chối nhận di sản sẽ làm phát sinh các hậu qua. pháp lý như phần di sản lẽ ra người thừa kế được nhận sẽ chia déu cho những người thừa kế khác. Tuy nhiên, việc từ chối nhận di sản có thé làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác. Trường hợp người thừa kế có nghĩa vụ với người thứ ba nhưng từ chối nhận đi sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ thì người có quyền không thể yêu cầu Toà án chia di sản thừa kế để khấu trừ nghĩa vụ của người thừa kế. Mặc dù trường hợp này pháp luật không cho phép từ chối nhận di sản. Tuy nhiên luật không quy định các biện pháp bảo vệ quyền của người thứ ba. Do vậy khoản 1 Điều 642 BLDS không có tính khả thi. Dé bảo vệ quyén của người thừa kế và người thứ ba cần sửa đổi, bổ sung khoản 3, 4 Điều. Từ chối nhận di san. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản. Việc từ chối này phải lập thành văn bản được giao cho người thừa kế, hoặc người quản lý di sản, hoặc co quan nhà nước có thẩm quyền. Thời hạn từ chối nhận đi sản là 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế. Trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản mà không thực hiện nghĩa vụ tài sản với người khác thì người có quyền sẽ yêu cầu Tòa án cho nhận di sản thay người thừa kế để khấu trừ nghĩa vụ. Khoản 3 điều luật này quy định rừ ràng quyền của người chủ nợ trong trường hợp người thừa kế cố tình không thực hiện nghĩa vụ của mình. Khi người thừa kế có nghĩa vụ tài sản đối với người khác không thực hiện mà từ chối nhận di sản, sẽ gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người chủ nợ. Nên pháp luật quy định cho chủ nợ có quyền nhận di sản thay cho người thừa kế. Trường hợp người thừa kế cố tình không thực hiện nghĩa vụ, thì chủ nợ sẽ gặp khó khăn trong việc đòi ng. Thông thường, khi người thừa kế không có mặt tại địa điểm chia thừa kế, thì phần di sản của họ sẽ được xử lý theo quy chế tài sản không có người quản lý và sẽ được giao cho người thừa kế khác quản lý thì chủ nợ không thể thu hồi được nợ. Ngược lại, người thừa kế cố tình không trả nợ bằng cách từ chối nhận di sản mà pháp luật không quy định chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án cho nhận thay phần của người thừa kế đã từ chối nhận di sản, có nghĩa là không đòi được nợ. Như vậy, pháp luật quy định là người thừa kế không có quyền từ chối nhận đi sản nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ. cũng không có ý nghĩa pháp lý. Vì vậy, pháp luật nên quy định cho phép. chủ nợ có quyển nhận phần di san trong pham vi khoản nợ thay cho ngườ) thừa ké đã từ chối nhận di sản. Theo quy định trong BLDS, thời hiệu khởi kiện về quyển thừa kế. Trong thời hạn này người thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản, công nhận hiệu lực pháp luật của di chúc, công nhận tư cách thừa kế và không công nhận quyền thừa kế của người thừa kế khác.. O Việt Nam, đặc biệt tại các vùng nông thôn, miền núi, hai dao vân dé tranh chấp về di sản rất ít xảy ra. Điều này có thể lý giải được thông qua truyền thông doan kết giữa các thành viên trong gia đình và dòng họ. cho nên việc phân chia tài sản của gia đình hoặc chia di sản thừa kế được thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế. Mặt khác, việc phân chia di sản hoặc giao cho người thừa kế nào quản lý di sản còn phụ thuộc vào phong tục tập quán của từng vùng, từng miền. Ngoài ra, trong việc thờ cúng ông bà, cha mẹ được thực hiện qua nhiều đời. nhiều thế hệ. nếu pháp luật quy định thời hiệu 10 năm như hiện nay không phù hợp truyền thống, tập quán và điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, cho nên cần phải quy định thời hiệu dài hơn nữa và phù hợp với thời hiệu xác lập quyền sở hữu là 30 năm. Mặt khác, pháp luật cần quy định các quyền của người thừa kế để họ thực hiện các quyền đó trong. từng thời gian phù hợp. Khi mở thừa kế, quyền quan trọng của người thừa kế là nhận di san. Người thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản, trừ một số trường hợp. pháp luật quy định khác. Trường hợp người để lại thừa kế lập di chúc cho người khác hưởng, người được chỉ định trong di chúc yêu cầu Tòa án công nhận di chúc có hiệu lực pháp luật mà không yêu cầu chia di sản. Vấn đề này do nhiều nguyên nhân, như người thừa kế theo di chúc muốn xác định quyền của mình được hưởng di sản để cho những người thừa kế khác biết, tránh việc những người thừa kế theo pháp luật tấu tán tài sản hoặc sử dụng tài sản không đạt hiệu quả mà người thừa kế theo di chúc không có quyền gì đối với họ. Hoặc có những trường hợp, người thừa kế yêu cầu Tòa án công nhận mình là người thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản như công nhận con ngoài giá thú, con nuôi.. để họ thực hiện các quyền khác như quản lý di sản hoặc thờ cúng người đã chết. Trong trường hợp có người thừa kế vi phạm khoản 1 Điều 643 BLDS, những người thừa kế khác không yêu cầu chia di sản nhưng họ. muốn yêu cầu Tòa án bác quyền thừa kế của người vi phạm đó để giao di sản cho người thừa kế khác cùng hàng quản lý sử dụng. Như vậy, phỏp luật cần phải quy định rừ quyền khởi kiện của người thừa kế tạo cơ sở pháp lý để họ thực hiện quyền thừa kế di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế đối với động sản là 10 năm, bất động sản là 30 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Trong thời hạn này người thừa kế có các quyền sau đây:. b) Công nhận quyền thừa kế theo di chúc, theo pháp luật;. c) Bác quyền thừa kế của người thừa kế.

CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM