Pháp luật thừa kế của công dân Việt Nam: Tiến trình phát triển từ năm 1945 đến nay

MỤC LỤC

VIỆT NAM

PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TỪNĂM 1945 ĐỀN NAY

THỪA KE THEO PHÁP LUAT CUA CONG DAN VIỆT NAM TUNAM 1945 ĐẾN NAY trong những chính sách cai tri của thực dân Pháp ma ca trong các quy phạm pháp luật. Mặc dù hệ thống pháp luật của Cộng hòa Pháp thời kỳ đó được xem là hệ thống pháp luật tiến bộ. dân chủ nhưng với bản chất của chủ nghĩa thực dân, Pháp đã tận dụng những hủ tục phong kiến lạc hậu của xã hội phong kiến nước ta thời kỳ đó để xây dựng hệ thống. pháp luật làm công cụ của kẻ xâm lược tại thuộc địa, do đó pháp luật dân sự ở Việt Nam ra đời trong giai đoạn này cũng chứa đựng bản chất thực dõn - phong kiến khỏ rừ nột; đặc. Tư tưởng trong nam, khinh nữ của ý thức hệ phong kiến vẫn được giai cấp thống trị quy định duy trì trong quan hệ xa hội, trong quan hệ gia đình và cả trong các điều khoản pháp luật. Trong lĩnh vực thừa kế di sản, quyền bình đăng về thừa kế không được bảo đảm, quyền thừa kế của người vợ bị hạn chế. Người vợ không có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của riêng mình nếu không được chồng cho phép. Khi người vợ chết trước, người chồng được thừa nhận là chủ sở hữu duy nhất đối với toàn bộ tài sản riêng của vợ.”) Ngược lại nếu người chồng chết trước, theo quy định tại Điều 346 Bộ dân luật Bắc kỳ 1931 và Điều 314 Bộ dân luật Trung kỳ 1936 thì người vợ chỉ có quyền hưởng dụng tài sản riêng của bản thân. Quy định trên của pháp luật thực dan - phong kiến vẫn bảo vệ quan niệm cũ: "Nữ nhi ngoại tộc (con gai không thuộc dòng họ nội tộc). Như vậy, dưới chế độ thực dân - phong kiến trước năm 1945, quyền thừa kế theo pháp luật của người dân Việt Nam tuy đã được thể chế hóa bằng các quy định trong các bộ luật, song do bản chất giai cấp nên những vấn đề về bình đăng. trong quan hệ thừa kế chưa được giải quyết, đặc biệt là. quyền bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng trong. lĩnh vực thừa kế theo pháp luật. THỪA KE THEO PHÁP LUAT CUA CÔNG DÂN VIỆT NAM TUNAM 1945 DEN NAY. Trong giai đoạn 1945 - 1990, kể từ khi nước ta giành được độc lập, pháp luật thừa kế của chế độ mới được xây dựng, củng cố và bổ sung theo hướng từng bước được hoàn thiện. Cùng với thang lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta đã bước vào ky nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự đo và chủ nghĩa xã hội. Song song với việc củng cố chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã rất chú trọng đến việc củng. cố và phát triển nên kinh tế nhằm mục đích nâng cao dan. mức sống của nhân dân. Các mối quan hệ trong xã hội đã. dần dần được đổi mới theo những chủ trương đúng đắn phù hợp với yêu cầu phát triển tất yếu, khách quan của dân tộc và thời đại. Cùng với sự ra đời của Nhà nước non trẻ, pháp luật của chế độ mới cũng được hình thành và phát triển, trong đó quyền thừa kế của công dân cũng được coi trọng. Pháp luật thừa kế của Nhà nước ta đã xóa bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến trong quan hệ thừa kế và thiết lập. mối quan hệ bình đăng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng,. giữa các con trong gia đình.. Loại bỏ tư tưởng gia trưởng, tu tướng trong nam, khinh nữ, bảo vệ quyền thừa kế của người vợ góa và người con gái đã kết hôn.., người vợ góa dù đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản của người chồng. Sác lệnh ngày 10 tháng 10 năm 1945 cho phép áp dụng luật lệ của chế độ cũ, trong đó có những quy định về quyền thừa kế, ngoại trừ những điều khoản trái với nền độc lập và dân chủ của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, do điều kiện. THỪA KE VÀ NHUNG NGUYEN TAC PHÁP LUẬT THỪA KẾ O VIỆT NAM. thời điểm lịch sử lúc đó chưa cho phép chúng ta xây dựng và ban hành kịp thời các văn bản pháp luật. Sắc lệnh số 97-SL đó quy định những nguyên tắc cơ bản được coi là nền tảng cho việc xây dựng pháp luật dân sự sau này, trong đó có luật về hôn nhân và gia đình, thừa kế di sản. Các nguyên tắc cơ bản đã được phi nhận đó là: Quyền bình dang của vợ và chồng trong gia đình, vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau; con trai, con gái đều có quyển hưởng di sản thừa kế của bố, mẹ;. người chồng góa hay người vợ góa, các con đã thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết, sau khi đã thanh toán tài sản chung; quyền nhận hay không nhận di sản thừa kế của những người là con chau hoặc vo hay chồng của người chết được bảo hộ, các chủ nợ của người. chết cũng không có quyền đòi nợ quá số di sản để lại.°).

VIET NAM

NHUNG TRƯỜNG HOP THUA KE THEO PHÁP LUAT Ở nước ta, trước Cách mang tháng Tám nam 1945, pháp

Trong giai đoạn tiếp theo, dựa theo tinh thần Thông tư số 19-VHH ngày 30-6-1955 của Bộ tư pháp và Chi thị số 772-TATC ngày 10-07-1959 của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn toà án nhân dân các cấp trong khi xét xử, ngoài việc áp dụng pháp luật của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc giải quyết tranh chấp về thừa kế, còn có thể căn cứ vào án lệ. - Không tuyệt đối hóa các trường hợp thừa kế theo pháp luật, nghĩa là đã có quy định về trường hợp được thừa kế theo pháp luật đối với một phần di sản của người chết để lại, đó là: Người lập di chúc chỉ định đoạt theo di chúc một phần tài sản (phần di sản không định đoạt bang di chúc được chia theo pháp luật); một phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật (phần di san theo phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật được chia theo pháp luật);. - Bổ sung thêm được trường hợp thừa kế theo pháp luật, đó là: Người được chỉ định thừa kế theo di chúc chết trước người lập di chúc;. Tuy nhiên, trong Thông tư số 81 lại loại bỏ trường hợp thừa kế theo pháp luật khi di chúc không có hiệu lực thi hành là trường hợp đã được quy định tại Thông tư số 594. Mac dù Thông tư số 81 quy định những trường hợp thừa kế theo pháp luật đã day đủ hơn so với các quy định trong nội dung Thông ttr số 594 nhưng van không đáp ứng được nhu cầu của xã hội nước ta trong giai đoạn phát triển của những năm sau đó. Trước tình hình đó, Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 được ban hành, là van ban pháp luật có hiệu lực cao điều chính riêng về lĩnh vực thừa kế 6 nước ta. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật đã được quy định đầy đủ, toàn diện hơn tại Điều 24 Pháp lệnh thừa kế. theo đó thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những. THỪA KE THEO PHÁP LUẬT CUA CÔNG DÂN VIỆT NAM TUNAM 1945 ĐẾN NAY. trường hợp sau đây:. a) Không có di chúc;. b) Di chúc không hợp pháp;. c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước người lập. di chúc: cơ quan, tổ chức được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;. d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di. chúc đều không có quyền hưởng di sản, khước từ quyền hướng di san. Theo khoản 2 Điều 24 Pháp lệnh thừa kế, thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản trong. các trường hợp sau:. a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;. b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực;. c) Phần di sản có liên quan đến người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, khước từ quyền hưởng di sản hoặc chết trước người lập di chúc;. d) Phần di sản liên quan đến cơ quan, tổ chức được chi định làm người thừa kế theo dị chúc nhưng không còn vào.

DIỆN THỪA KẾ VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (2-9-1945), Hiến pháp nam 1946 chỉ quy định có tính nguyên tác: "Dan bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương điện” nhưng đã khụng quy định rừ quyền thừa kế của vợ, chồng trong trường hợp một bên chết trước. Chỉ đến khi Sắc lệnh số 97-SL được ban hành và quy định cho người vợ, người chồng thuộc diện thừa kế theo pháp luật của nhau. Người chồng góa hoặc vợ góa của người để lại di sản có quyền thừa kế di sản của nhau mà không chỉ là người hưởng hoa lợi từ di sản như người vợ goa ở thời kỳ thực dân - phong kiến trước đây. Quyền thừa kế di sản của nhau giữa vợ và chồng khi một bên chết trước đã kháng định sự bảo hộ của pháp luật đối với những quan hệ hôn nhân hợp pháp và hạn chế để dần xóa bỏ những quan. hệ hôn nhân trái pháp luật. Nếu Điều 10 và Điều 11 Sac lệnh số 97-SL được xem như cơ sở ban đầu xác định diện thừa kế thì sự định hướng. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM. đó tiếp tục được củng cố, bổ sung và hoàn thiện theo thời gian. Từ chỗ diện thừa kế chỉ được xác định dựa trên quan hệ huyết thống xuôi: Con thuộc diện thừa kế theo pháp luật của bố, mẹ; sau đó được mở rộng đến bố, mẹ thuộc diện thừa kế theo pháp luật của con. Dua theo quan hệ huyết thống, diện thừa kế theo pháp luật được mở rộng phạm vị đến ông bà. nội, ngoại, anh, chị, em ruột của người để lại di sản. quan hệ huyết thống, những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật được mở rộng tới các cháu ruột của người để lại di sản là chú, bác, cô, đì, cậu ruột; và các cụ nội, cụ ngoại của. người để lại di sản. Đồng thời với sự mở rộng diện thừa kế. theo pháp luật là những quy định loại trừ những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật nhưng không có quyền hưởng di sản do đã bị kết án về một trong các hành vi trái pháp luật được quy định tại khoản 1 Điều 646 BLDS. Tóm lại, diện thừa kế theo pháp luật bao gồm những cá nhân còn sống có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng với người dé lại di sản được tính đến thời điểm mở thừa kế của người đó và những cá nhân sinh ra mà còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Phạm vi những cá nhân thuộc diện thừa kế theo quan hệ huyết thống được xác định theo số người được pháp luật chỉ định trong các hàng thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản. Diện thừa kế không bao gồm người không được quyền hưởng di sản theo quy định của pháp luật. Hàng thừa kế theo pháp luật. Ở nước ta, những quy định về hàng thừa kế theo pháp. THỪA KẾ T-IEO PHÁP LUẬT CUA CÔNG DAN VIỆT NAM TUNAM 1945 DEN NAY. luật dựa trên bản chất thừa kế và được hiểu là: "Nhóm người có quan hệ cùng tính chất gần gũi với người để lại di sản thừa kế“. Tính chất gần gũi đó được thể hiện trong các. quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng giữa người thừa kế với người để lại di sản, theo đó người thừa kế được hưởng d: sản theo trình tự hàng thừa kế. Trước năm 1945, về hàng thừa kế, pháp luật của chế độ thực dân, phong kiến quy định người thừa kế theo trật tự hàng trước hết là bảo vệ quyền hưởng di sản của những người trong quan hệ huyết thống nội tộc với người để lại di. Ban chất pháp luật thừa kế thời thực dân, phong kiến. luôn bảo vệ tài sản của nội tộc và nhằm củng cố gia đình theo ý thức hệ phong kiến, không có sự bình đăng trong quan hệ vợ chồng; càng không thể có sự bình đẳng giữa người vợ góa với anh, chị, em ruột thịt bên nhà chồng; chú, bác, cô, đì, cậu ruột và bố, mẹ của chồng. Hàng thừa kế theo pháp luật và người thừa kế theo hàng cũng bị những tư tưởng phong kiến chi phối mạnh mẽ và được thể chế hóa bằng pháp luật. Hàng thừa kế theo pháp luật thời thực dân, phong kiến quy định theo thứ tự ưu tiên huong di sản như sau:. nuôi, con vợ cả hay con vợ lẽ) của người để lại di sản. - Thứ tự thứ năm gồm những người bên họ ngoại của người để lại di sản được hưởng di sản (những người bên họ ngoại của người để lại đi sản chỉ được hưởng di sản sau khi đã xác định bên họ nội của người để lại đi sản không còn ai là người thừa kế hoặc còn nhưng đều là người bị coi là bất xứng hưởng di sản). Pháp luật của chế độ thực dân, phong kiến quy định về thứ tự thừa kế theo pháp luật luôn ưu tiên những người thuộc nội tộc của người để lại di sản. Ngoài ra, pháp luật của chế. độ đó còn quy định nếu không có người thừa kế thì di sản được coi là vô thừa nhận sẽ thuộc về quốc gia.‘ Nếu di san là ruộng đất mà không có người thừa kế thì số ruộng đất vô thừa nhận đó được nhập vào công điền, công thổ của làng.).

THỪA KẾ THEO PHÁP LUAT CUA CONG DÂN VIỆT NAM TUNAM 1945 DEN NAY nuôi dưỡng, trong khi đó quan hệ giữa cha đẻ, mẹ đẻ với con

THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

NHỮNG NGƯỜI KHễNG Cể QUYỀN HƯỞNG

Theo Nghị quyết số 02/HĐTP của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dan tối cao hướng dan áp dung một số quy định của Pháp lệnh thừa kế: Những người có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau theo quy định tại các Điều 19, Điều 20 và Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình (năm 1986), trong khoảng thời gian 3 năm trước khi người để lại di sản chết nếu có khả năng thực hiện nuôi dưỡng mà không thực hiện làm cho. người cần được nuôi dưỡng lâm vào tình trạng khổ sở hoặc. nguy hiểm đến tính mạng thì không có quyền hưởng di sản của người đó. Nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, tôn trọng nhau giữa cha, mẹ và các con, giữa anh, chị, em ruột đối với nhau, giữa ông, ba với các chau, giữa vợ và chồng được quy định tại các Chương III đến Chương VỊ, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Nghĩa vụ cấp dưỡng nhau giữa những người thân thuộc do pháp luật quy định nếu vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng là vi phạm pháp luật. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng, giữa bố mẹ với các con, anh, chị, em ruột đối với nhau, giữa ông bà và các cháu gắn với nghĩa vụ cấp dưỡng nhau khi có sự kiện phát sinh cần phải cấp dưỡng. Nghĩa vụ cấp dưỡng có tính chất gắn liền với nhân thân của chủ thể và không thể chuyển dịch cho chủ thể khác và không thể phân chia cho người khác. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM. Do vậy, người vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản ma đã bị kết án về hành vi đó sẽ không có quyền thừa kế di sản của người để lại di sản. c) Người bị kết án về hành vi cố ý giết người thừa kế khác nhằm mục đích chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế khác có quyền hưởng (điểm c, khoản 1, Điều 646 BLDS). Một người thừa kế cùng hang đã có hành vi cố ý giết người thừa kế khác va đã bị kết án về tội cố ý giết người (cố ý phạm tội).''). Tuy nhiên cần phải phân biệt người có hành vi vô ý làm chết người với hành vị cố ý giết người thừa kế khác. Theo quy định trên thì một người bị kết án về hành vi cố ý giết người thừa kế khác với mục đích chiếm đoạt di sản của người thừa kế đó có quyền hưởng thì bị tước quyền thừa kế. Nhưng một người chỉ bị kết án về hành vị cố ý giết người thừa kế khác mà không nhằm mục đích chiếm đoạt phần di sản của người thừa kế đó được hưởng thì không bị tước quyên thừa kế. - Một người chỉ bị kết án về hành vi vô ý làm chết người thừa kế khác thì không bị tước quyền hưởng di sản của. người để lại di sản; đồng thời còn được thừa kế của người bị. vô ý làm chết đó; nếu người có hành vi vô ý làm chết người để lại đi sản là người thuộc hàng thừa kế được hưởng di sản. THỪA KE THEO PHAP LUẬT CUA CÔNG DÂN VIỆT NAM TỪNÄM 1945 ĐẾN NAY. của người đó. Qua sự phân tích ở trên, một câu hỏi cần được giải đáp:. Ai là người có quyền thừa kế ?. - Người thừa kế khác là người được pháp luật dự liệu theo các hàng thừa kế?. - Người thừa kế khác là người thừa kế theo di chúc ?. Người thừa kế khác chỉ được xác định sau khi người để lại di. sản chết và đã được xác định trên ba mối quan hệ huyết. thống, hôn nhân và nuôi dưỡng với người để lại di sản và theo nguyên tác người thừa kế phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế? Để giải đáp thỏa đáng những vấn đề được đặt ra, sự cần thiết phải làm rừ những quan hệ sau đõy:. Cơ sở xác định người thừa kế theo nguyên tắc của pháp luật thừa kế, người thừa kế phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế và cho tới thời điểm mở thừa kế phải thỏa mãn một trong ba mối quan hệ là căn cứ xác định phạm vi những người thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản. Người có hành vi cố ý giết người thừa kế khác nhằm mục đích chiếm đoạt phần di sản người đó có quyền hưởng phải là người thừa kế cùng hàng. Do vậy, người có hành vi cố ý giết người thừa kế khác. chỉ có thể là người thừa kế cùng hàng được hưởng di sản. với người thừa kế bị giết. Người thừa kế bị giết trong trường hợp này không phải là người thừa kế theo di chúc, bởi các lý do sau:. - Trước hết, di chúc chỉ phát sinh hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm mở thừa kế của người để lại di sản theo di chúc. - Thứ hai, người thừa kế theo di chúc là người được chỉ định. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM. thừa kế di sản theo ý chí của người lập di chúc khi còn sống. Do vậy, người được thừa kế theo dị chúc cố ý giết người thừa kế theo di chúc khác để chiếm đoạt phần di sản của người thừa kế theo di chúc được hưởng không thể thực hiện được, vì phần của môi người đã được chỉ định theo di chúc. Người bị kết án về hành vi cố ý giết người thừa kế khác nhằm mục đích chiếm đoạt phần thừa kế của người bị giết được hưởng, là người thừa kế theo pháp luật cùng hàng được hưởng di san. Hành vi cố ý giết người thừa kế khác xây ra sau khi người để lại di sản chết, người có hành vi cố ý giết người nhằm mục đích chiếm đoạt phần di sản thừa kế người bị giết có quyền hưởng, bị tước quyền thừa kế của người để lại di sản. d) Người có hành vi lừa đối, cưỡng ép hoặc ngăn can.