MỤC LỤC
Vua Simun còn cho rà soát và thanh trừng nhiều nhóm quý tộc chống đối. Bằng những việc làm tích cực của mình, Nhà vua đã củng cố và xây dựng thể chế chính trị, quân sự đưa Shilla bước vào thời kỳ ổn định và phát triển. So với thời Tam Quốc, bộ máy hành chính của Shilla đã được củng cố chặt chẽ và quyền lực được tập trung hơn.
Đặt trực tiếp dưới sự quản lý của nhà nước Shilla là những cơ sở kinh tế xã hội quan trọng góp phần tạo ra sự ổn định của một quốc gia thống nhất. Ngoài ra, Silla còn thiết lập 5 tiểu kinh gồm : Trung Nguyên Kinh, Bắc Nguyên Kinh, Kim Quan Kinh, Tây Nguyên Kinh, Nam Nguyên Kinh.
Shilla lập ra một tổ chức hành chính cao nhất trong bộ máy chính quyền là Chipsabu. Sự ra đời của Chipsabu cùng với người đứng đầu- một quý tộc cao cấp của triều đình là Chungsi đã chứng tỏ cấu trúc chính trị của nhà nước Shilla thống nhất ngày càng trở nên độc đoán. Cùng với việc củng cố triều đình trung ương, để cai trị một lãnh thổ rộng lớn.
Nhà nước Shilla còn cho thiết lập và quản lý hệ thống chính quyền các cấp ở địa phương. Nô tì cũng là tầng lớp khá đông đảo trong xã hội, không có thân phận tự do và gần như không có quyền lợi gì. Tiện dân là tầng lớp thấp hèn nhất, họ bị kiểm soát chặt chẽ và bị đóng dấu lên mặt.
Triều Tiên không chỉ góp phần tăng cường kỷ cương, pháp luật, ổn định trật tự xã hội, mà còn là công cụ để phát triển nền học vấn ở Hàn Quốc. Động thái này đã phản ánh được khát vọng đề cao Nho học hơn là chỉ dựa vào hệ thống cốt phẩm để tuyển chọn quan lại. Nho Giáo ngày càng được khẳng định và chiếm vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của mọi tầng lớp cư dân ở Shilla.
중 원경(Trung Nguyên Kinh);북 원경(Bắc Nguyên Kinh); 김 관경(Kim Quan Kinh);서원경(Tây Nguyên Kinh);남원경(Nam Nguyên Kinh). Trung Nguyên Kinh(중원경) là tiểu kinh được thành lập vào năm 557, ngay sau khi Silla chinh phục lưu vực sông Hàn. Tiểu kinh được thành lập để cai trị vùng đất chinh phục mới được sáp nhập.Trong triều đại Goryeo , nó được đổi tên thành Chungju và tiếp tục cho đến ngày nay.
하슬라주được chỉ định là Bắc Nguyên Tiểu Kinh ( 북소경).Nhưng vào năm 658 Bắc Nguyên Tiểu Kinh(북소경) bị bãi bỏ. Sau đó, vào năm 678 đã được thành lập Bắc Nguyên Kinh(북원경) tại Wonju(원주), tỉnh Gangwon(강원). Tây Nguyên Kinh(서원경) là tiểu kinh được thành lập vào năm 685, ngay sau khi Silla thống nhất tam quốc.
Sau khi thống nhất ba vương quốc, Vua Munmu và Vua Sinmun lần lượt thành lập Sogyeong trong khi tổ chức lại hệ thống cai trị. Người ta cho rằng lý do thành lập tiểu kinh là để bù đắp cho điểm yếu của thủ đô thiên về phía đông nam. Năm 685, Silla cho di dân Cao Câu Ly di cư đến Namwon(남원) là lãnh thổ cũ của baekje và thành lập Nam Nguyên Kinh(남원경).
Mặc dự chưa biết rừ thời gian Kim Quan Kinh thành lập, nhưng cú khả năng nó đã được thiết lập ngay sau khi thống nhất ba quốc gia hoặc vào thời điểm đó.Khu vực Chiso của Geumgwangyeong ban đầu là lãnh thổ của Geumgwan Gaya. Sau khi Silla Thống Nhất đề ra chính sách tái định cư và xây dựng hệ thống tiểu kinh đụ, mọi lĩnh vực cú sự chuyển biến rừ rệt. Gúp phần lớn tạo nờn sự ổn định và là tiền đề cho việc phát triển của bán đảo Triều Tiên nói chung và Silla Thống Nhất nói riêng.
TÁC ĐỘNG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIỂU KINH VÀ CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƯ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA. Silla Thời Kỳ Ba Vương Quốc Silla Thống Nhất Những người cầm quyền chỉ xưng theo. Bộ máy nhà nước dựa trên mô hình cai trị và quản lý lãnh thổ giống nhà Đường (Trung Hoa).
=>bước thay đổi lớn trong hệ thống chính trị của Silla.Lúc này đã tự xưng là vua ngang hàng với Trung Hoa. Xuất hiện một cơ quan trung ương là Chấp sự bộ xử lý công việc hành chính và chịu trách nhiệm về chính quốc không phải là vua trực tiếp xử lý công việc hành chính của đất nước. Đất nước chỉ có 3 châu (Thượng ,hạ, tân) vì chỉ các bộ giữa các vùng nhỏ liên kết với nhau.
Thời kỳ này Hội đồng quý tộc Hòa Bạch ( 화백) mọi chức năng và quyền hành bị giảm sút. Thời kỳ này Hội đồng quý tộc Hòa Bạch ( 화백) mọi chức năng và quyền hành bị giảm sút. Thượng Châu, Lương Châu, Khang Châu, Hùng Châu, Toàn Châu, Vũ Châu,Hán Châu, Sóc Châu,Mình Châu.
Và thành lập 5 tiểu kinh:Trung Nguyên kinh, Bắc Nguyên kinh,Kim Quan kinh, Tây. Bằng những việc làm tích cực của mình, Nhà vua đã củng cố và xây dựng thể chế chính trị, quân sự đưa Shilla bước vao thời kỳ ổn định. So với thời Tam Quốc, bộ máy hành chính của Shilla đã được cũng cố chật che và quyền lực được tập trung hơn.
Đạo Phật ở Shilla không chỉ có ảnh hưởng trong đời sống tinh thần của cư dân mà cọn có ảnh hưởng khá đậm nét trong đời sống chính trị và xã hội. Đạo Phật không những là hệ tư tưởng chính của nhà nước Shilla, giúp cho triều đình trong việc xây dựng và củng cố chính quyền, mà còn đóng góp cho triều đình nhiều nhà sư có trình độ học vấn uyên bác, cố vấn giúp việc cho Nha vua. Triết lý Phật giáo là không thể thiếu cho sự thịnh vượng văn hóa của Silla Thống nhất.
Tiếp tục nền tảng giáo dục tập trung vào giáo lý Phật giáo, Silla Thống nhất đã thành lập một giáo phái riêng biệt, phổ biến rộng rãi Phật giáo và thiết lập hệ thống giáo dục của riêng mình. Phật giáo phát triển hơn nữa sau khi thống nhất và truyền bá rộng rãi từ quý tộc đến nô lệ. Đóng góp phần ủng hộ chế độ chuyên quyền mạnh mẽ bằng cách hợp nhất nhiều giai cấp thành một.
Nổi tiếng với việc xuất khẩu tơ lụa và vải lụa sa tanh, vải lụa thời Silla Thống Nhất được các nước lân cận đánh giá rất cao. Bên cạnh đó, thủ công nghiệp phát triển đã tạo ra những bộ trang phục tuyệt đẹp, phục vụ cho nghệ thuật trình diễn, biểu diễn của các nghệ nhân thời Silla Thống Nhất. Mà hơn hết là các hoa văn, đường may mũi chỉ tinh xảo trên từng bộ phục trang đã để lại dấu ấn nghệ thuật sâu sắc cho đến tận ngày nay.
Và trong trường hợp quần áo, cả nam và nữ đều mặc khoác ngoài và quần làm trang phục bên dưới, nhưng váy của phụ nữ dùng cho mục đích nghi lễ. Tuy nhiên, Jeogori ở Silla và chủ yếu được mặc bởi phụ nữ, ngoài ra còn có nhiều trang phục khác. - Hầu hết nông dân ăn lúa mạch và gạo nhiều loại, và nước tương, bột đậu tương, muối và tỏi trở thành gia vị chính.
- Những nô lệ khác nhau như trừng phạt, nợ nần, bị giam cầm, buôn bán và cha truyền con nối, và cái giá phải trả là khoảng 10 suất gạo. Tuy nhiên, với tư cách là công dân, họ không có bất kỳ quyền lợi hay nghĩa vụ nào đối với nhà nước mà chỉ đóng vai trò là tài sản riêng của chủ sở hữu, và chịu sự phục tùng của lao động. Những nô lệ này cung cấp một nguồn cung cấp khác theo sự phân chia giai cấp trong làng trong thời kỳ hỗn loạn của Namal, nhưng đồng thời họ cũng là cơ sở kinh tế của giới quý tộc và đóng vai trò là binh nhì ở Namal, trở thành một nhân tố gây bất ổn xã hội.
Silla thống nhất đã thiết lập lại chế độ quân sự, lập ra 9 Seodang (Thệ tràng) và 10 Jeong (đình). 9 Seodang là đội quân chính quy có cả người Goguryeo, Baekje, Malgal (Mạt Hạt) tham gia, trong đó, người Shilla là nòng cốt. Đặc biệt, ở vùng Hanju, vùng đất có ý nghĩa quốc phòng trọng yếu thì đặt tới 2 Jeong.