MỤC LỤC
Hiện nay ở nhiều nước Trên thế giới nuôi và sử dụng côn trùng làm thức ăn, có khoảng 300 loi côn trùng thiên địch thường xuyên được sử dụng trong phòng. Bởi vậy không còn cách nào khác, chúng ta phải nghiên cứu đẻ bảo tồn đa dạng sinh học của các loài sinh vật nói chung và côn trùng nói rene?. Trên thế giới nhiều nhà khoa học đã đi sâu ui cia ve ive côn trùng, tuy nhiên về lĩnh vực đa dạng sinh học mới thu được kết quả còn khiêm tốn.
Điểm đặc trưng của Xuân Sơn là viên quốc gia có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi (2.432 ha). Chính vì ivy ma tao nên khu hệ côn trùng rất phong phú. Tuy nhiên nhóm này chưa họ, được quan tâm và nghiên cứu nhiều. Để góp một phần vào Đông tác bio tồn tính đa dang sinh hoc, cung cấp. thông tin ban đầu về thắnh phần, mật độ, phân bó, đặc điểm sinh học của côn. trùng trong khu vực làm cơ sở đề ra phương hướng quản lý tài nguyên côn trùng rừng cũng ne pan khóa học tại trường Đại học Lâm Nghiệp, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp mang tên:. “Nghiên cứu š để) Ấ? một số biện pháp quản lý côn trùng nhóm biến thái không hoàn: lentmetabola) tại vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ”.
Một số cơ sở nghiên cứu cốnntrlng đã được người pháp thành lập như: Phòng nghiên cứu côn trùng (Cao đẳng Canh nông Hà Nội), Trạm nghiên cứu côn trùng Chợ Ghềnh (Ninh Bình), Phòng nghiên cứu côn trùng. Năm 1953, Bộ NỔ nghiệp lỗ chức đào tạo một số cán bộ và chuyên viên bảo vệ thực vật, Phòng nghiền cứu côn trùng thuộc Viện khảo cứu trồng. Trong những năm gần đây, khi mà điều kiện cơ sở dụng cụ, phòng thí nghiệm đẩy đủ và hiện đại, các nhà nghiên cứu có trình độ cao thì công tác.
(Coceinellidae) dưới các lam phan keo tai tượng (Acacia mangium Willd) của đội 34 ~Lâm trường Tân Phong - Tuyên Quang” của Ngô Văn Mạc (20 ề tài đã xác định được 15 loài côn trùng.
Nhìn toàn cảnh các các dãy đồi núi chỉ cao chừng 600-700m, hình dáng khá mềm ag vì chúng được cầu tạo bởi các các loại đá phiến biến chất quen thuộc. - Thổ nhưỡng: Được ] thành ong một nền đại chất phức tạp (có nhiều địa hình và nhiều Thái đá mẹ lạo đất khác nhau) cùng với sự phân hóa khí hậu, thủy văn đa đạng và phong phú. Có thể thấy công tác nghiên cứu về côn trùng chưa thực sự được quan tâm.
Hệ thống đường vào VQI Ặ sạn rất thuận lợi, có 2 tuyến đường chính; một tuyến từ huyện Thanh Sơn # qua xã Minh Đài, Xuân Đài và lên đến Xuân Sơn; một tuyếể [từ trung Tâm huyện Tân Sơn đi qua xã Kiệt Sơn, Tân Sơn và vào đến Xuân Sơn.Trong 'Vườn có các tuyến đường giao thông liên thôn đến các bản và các tuyến đường tuần tra quản lý bảo vệ rừng. TTÌ Xóm Đường cấp phối | Đường dân sinh | Đường nội xóm tới xóm (km) tới xóm (km). ~Ÿ tế: Hiện nay trong khu vực VQG có một tram y tế được xây dựng kiên cô, đóng tại trung tâm xã Xuân Sơn (xom-Di).
(Trường Cụm. Dac diém, tinh hinh công tác quan lý bảo vệ tài nguyên VQG Xuân Sơn Khu vực VQG Xuân Sơn với đặc thù là hệ sinh thái núi đá vôi, có điều kiện giao thông đi lại tương đối thuận lợi, dân cư sinh sống tập trung đông đúc, đất nông nghiệp ít, tập quán canh tác lạc hậu, cùng với tỉ lệ gia tăng dân số quá nhanh đang tạo ra sức ép rất lớn lên tài nguyên rừng VQG. Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng gặp rất nhiều khó ern thuẫn giữa. bảo tồn và phát triển dân sinh, kinh tế vùng đệm. Nhận thức được những khó khăn trên ong, Đông tạm qua VQG. Xuân Sơn đã đây mạnh công tác tuyên truyền. b người dân tham gia bảo vệ rừng, thường xuyên phối hợp với chính quyên đc địa phương, Kiểm lâm trong huyện tổ chức tuần tra, kiểm tra, truy quét và) 'xử lý các đối tượng có hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng. › “Thực hiện đối thoại với người dõn sống trong vựng lừi và vựng đệm của Vườn cựng nhau thỏo gỡ những khó khăn, mâu thuẫn. Do đó, Đa tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, có chuyển biến tích cực, tình ey 6 ròng kh thác lâm sản, săn bắn, bẫy bắt động vật hoang da giảm đá tình an ninh rừng có bước ổn định. Ngoài ra Vườn đã công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho người hint nang cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy chữa cháy rừng. Coi đây là một nhiệm vụ quan trọng, ig tinh-then chét va xuyén suốt trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyện rừng vQG Xuân Sơn. MỤC TIấU, ĐểI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu chung fj. Đánh giá được mức độ phong phú và đa “mg Vỳ khu bệ côn trùng nhóm có biến thái không hoàn toàn me đền công hủ phân bố của. chỳng tại VQG Xuõn Sơn. Mục tiêu cụ thể <. Bổ sung tư liệu về danh lục các loài côn trùng €ố biến thái không hoàn À4. toàn trong khu vực nghiên cứu. Đưa ra được các biện pháp quản lý, bảo vệ và bao tôn các loài côn trùng có ích và có giá trị kinh tế thuộc nhóm biến thái không hoàn toàn. Đối tượng, địa điểm và ki nghié cứu. Đối tượng nghiên cứu ^_. Côn trùng thuộc nhỏ biến thái Đôn hoàn toàn. Địa điểm nghiên Km. Thời gian ngi teu. 'phần loài côn trùng nhóm biến thái không hoàn toàn. tại khu vực nghiên cứu. Đánh giá tính đa dạng về thành phần loài theo các dạng sinh cảnh. Một số đặc điểm về hình thái và đặc tính sinh vật học của một số loài. côn trùng thuộc đối tượng nghiên cứu. Đánh giá các nguồn lợi từ côn trùng cũng như những tác động của tự nhiên và con người tới nguồn tài nguyên này. Đề xuất biện pháp bảo tồn các loài có ích, phòng trừ các loài gây hại. Phương pháp điều tra nghiên cứu. Để nghiên cứu sự đa dạng của các loài côn trùng Shube nhóm biến thái không hoàn toàn trong khu vực, tôi tiến hành thực hiện theo ph phương pháp điều tra trực tiếp, phương pháp này bao gồm 2 nội dùng chánh, là công tác. ngoại nghiệp và công tác nội nghiệp. Công tác ngoại nghiệp we.C. Mục đích của công tác này là thu thập ật côn ing phân bó trên cây, cụn trựng sống dưới đất, cõy bụi thảm tươi ẹ mẫu vật cũ ay một số loài cụn trựng có khả năng di chuyển nhanh thuộc năm bộttròng khu ` vực nghiên cứu. Xuất phát từ đặc điểm của ngành lâm nghiệp là ngành có diện tích lớn, địa hình hiểm trở. Do vậy mà không thể tiến hành điều tra toàn bộ diện tích cần điều tra được, tôi chỉ tiết hành điều 6 oo theo các tuyến điều tra và các điểm điều tra trên các tuyến đó. th vi mà công việc đầu tiên của công tác ngoại nghiệp là tiến hà éu tra S09 để lập được các tuyến điều tra và. các điểm điêu tra trên oles đó: o>. Để lập được các tuyến điều tra và điểm điều tra căn cứ vào các đặc. của nuyến và điểm điều tra. giúp ta nhanh chóng có được kết quả đại điện cho khu a. Đặc điểm c\. vực điều tra; tu) lều tra phải mang tính chất đại điện cho khu vực nghiên cứu, tức là tuyến điều tra phải đi qua các loài cây trồng chính, các dang địa hình, các dang thực bì và thời gian trồng khác nhau. Thu thay lừa các tài liệu, báo cáo, tình hình nghiên cứu vê côn trùng rừng tự khu vực VQG Xuân Sơn. Do côn trùng thuộc nhóm nghiên cứu phân bố ở khắp nơi như: Trên cây, gốc cây, thảm mục, thảm tươi, cây bụi, dưới đất,.
- Đi dọc tuyến điều tra quan sát xà đằng vet th bắt tắt cả các loài côn. - Mẫu vật thu thập được trong khu vực nghiên cứu chúng tôi mang về nhà. - Sau khi ngâm trong foocmol một thời gian để công tác giám định mẫu được thuận tiện vớt mẫu ra sau đó dùng kim cắm vào chính giữa của mảnh.
Biểu mẫu 03: Danh lục các loài côn trùng thuộc nhóm biến thái không hoàn toàn trong khu vực nghiên cứu.