MỤC LỤC
- Xem xét, đánh giá, chấp nhận, cải tiến máy móc, trang thiết bị, đội ngũ nhân viên - Cam kết duy trì hoạt động của doanh nghiệp một cách ổn định, đảm bảo các nhu cầu khách hàng. - Nêu gương, chỉ đạo, xác định chính sách mục tiêu chất lượng - Bảo đảm tạo điều kiện cho nhân được đào tạo và tự đào tạo - Tạo cho nhân viên sự hiểu biết, gắn bó trong nội bộ doanh nghiệp - Lôi cuốn, khuyến khích, động viên, tôn trọng, quan tâm nhân viên - Bảo đảm công ăn việc làm, phúc lợi cho người lao động. - Hiểu sâu về hệ thống quản lí chất lượng của doanh nghiệp, nắm bắt quy trình, công việc mà họ cần thực hiện (công việc của người lao động hay công việc của các cá nhân bộ phận liên quan khác) để tạo ra sản phẩm tốt hơn.
- Có kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, thái độ, tự trọng: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sử dụng máy tính, thái độ chuẩn mực, tôn trọng người khác,…. - Thiết lập được các quy trình thực hiện các quá trình, quy trình nội bộ bên trong doanh nghiệp và phối hợp, kiểm soát các quy trình của các đối tác bên ngoài doanh nghiệp. - Đầu ra của quá trình này là đầu vào của quá trình khác: Sau khi thu hoạch, quả bông sẽ được phân loại để loại bỏ những quả chất lượng kém và phơi khô trong môi trường sạch.
- Đầu ra một quá trình có thể là đầu vào của nhiều quá trình khác nhau: Sau khi dệt thành vải bằng hệ thống máy móc, vải có thể được tẩy trắng để làm mất màu tự nhiên của chúng hoặc được nhuộm thành nhiều màu khác nhau,…. - Tư duy cải tiến liên tục, áp dụng công nghệ quản lí, đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại, giúp quá trình sản xuất đỡ tốn chi phí và thời gian hơn, giảm giá thành vải sản xuất. - Cú mục tiờu chiến lược rừ ràng, phõn tớch, đỏnh giỏ thường xuyờn, một cỏch cú hệ thống các quá trình quan trọng, các yếu tố đầu ra, đầu vào sao cho doanh nghiệp hoạt động một cách tối đa hiệu quả.
+ Mối quan hệ bên ngoài doanh nghiệp: khách hàng mua và sử dụng vải, các đại lí, nhà buôn vải; các cơ quan cấp trên; các doanh nghiệp đối tác trong và ngoài nước.
Phạm vi áp dụng: Áp dụng lĩnh vực hay hoạt động nào, bộ phận và cá nhân nào thực hiện, địa điểm, trình tự, thời gian thực hiện như thế nào?. Chỉ dẫn cụ thể từng bước cụng việc, cỏch thức thực hiện cho người thực hiện nắm rừ nội dung các bước thực hiện, các quy trình SOP phức tạp hoặc công việc không phức tạp nhưng nhân viên làm việc chưa thành thạo. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc nhiều vào các khoảng cách, việc thu hẹp khoảng cách càng cao và dần đạt về ngưỡng 0 thì chất lượng dịch vụ sẽ càng trở nên tốt nhất.
- Cần có một đội ngũ nhân viên năng lực, có chính sách động viên khuyến khích kịp thời chiến lược, hoạt động doanh nghiệp đang thực hiện cho khách hàng. - Thường xuyên cập nhật về những tiêu chuẩn cấp dịch vụ để doanh nghiệp nắm bắt kịp thị trường và có thể chuyển đổi các mong muốn của khách hàng thành đặc điểm chất lượng dịch vụ một cách tốt nhất. - Cần cải thiện, nâng cao khả năng chuyên môn của đội ngũ nhân viên dịch vụ - Giải quyết các hạn chế về công nghệ, máy móc hoặc kinh phí.
- Cần thực hiện đúng các nội dung, chương trình cung cấp dịch vụ đã cam kết với khách hàng (đảm bảo rằng nội dung thông điệp quảng cáo đúng với chất lượng khách hàng nhận được và những gì đã hứa hẹn). - Thật sự hiểu rừ khỏch hàng, nhu cầu, kỳ vọng của họ về dịch vụ của doanh nghiệp, đồng thời không ngừng áp dụng và đổi mới các phương thức quản trị, công nghệ để truyền tải dịch vụ tốt nhất đến khách hàng. Qua việc phân tích 5 khoảng cách, doanh nghiệp cần nghiên cứu, cải thiện, đưa ra những chiến lược quản lý, thâm nhập thị trường hay các dịch vụ có chất lượng cụ thể để có thể đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu khách hàng ở mức tốt nhất.
Nếu các khoảng cách này càng lớn thì doanh nghiệp sẽ khó thu hút, hấp dẫn khách hàng, khách hàng sẽ có khả năng tìm kiếm một dịch vụ tương tự ở nơi khác có dịch vụ tốt hơn doanh nghiệp của mình.
Phương pháp này sẽ giúp cho doanh nghiệp có những cải tiến về năng suất và hiệu suất đơn giản, dễ dàng tìm ra những vấn đề khi doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trong thời gian ngắn, mang lại nhiều vợi ích hữu hình và vô hình cho doanh nghiệp. - Tạo môi trường làm việc thuận lợi, thoải mái - Giảm thiểu mọi dư thừa, lãng phí tại các công đoạn - Giảm thời gian vận chuyển, tìm kiếm dụng cụ và vật dụng - Loại bỏ lỗi chủ quan của con người. Phương pháp Lean Manufacturing yêu cầu doanh nghiệp tham gia vào các cải tiến nhỏ để loại bỏ hao phí, tăng chất lượng và nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ở mức tốt nhất.
- Chuyển tầm nhìn và chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu cụ thể, phép đo và những chỉ tiờu rừ ràng nhằm cõn bằng giữa bốn khớa cạnh: Tài chớnh, khỏch hàng, quỏ trỡnh nội bộ và học hỏi, phát triển. - Tạo cơ hội cho người lao động thảo luận về những dự kiến trong chiến lược, học hỏi, rút kinh nghiệm từ những kết quả không mong muốn trong quá khứ, trao đổi về những thay đổi cần thiết trong tương lai. Cách thức xây dựng chiến lược bằng phương pháp BSC rất khác với các phương pháp truyền thống: huy động nguồn nhân lực đa dạng từ các thành viên trong mọi bộ phận cựng tham gia nhằm giỳp cho toàn bộ nhõn viờn nắm rừ về viễn cảnh tương lai của tổ chức, cũng như phát huy sự sáng tạo, kinh nghiệm làm việc của họ.
Việc áp dụng so sánh chuẩn sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được bản thân doanh nghiệp đang hoạt động tốt ở mức nào so với những tổ chức/doanh nghiệp khác và từ đó có thể học hỏi kinh nghiệm của đối thủ, có cơ hội cải tiến chất lượng. + Cải thiện hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lí các nguồn lực, có hệ thống quản lí chất lượng, có kế hoạch và lộ trình để đảm bảo mục tiêu, nhà lãnh đạo có phương pháp quản lý hiệu quả. + Tận dụng được các nguyên liệu khi tuân thủ theo quá trình sản xuất, nếu không tuân thủ thì sẽ mất đi nhiều nguồn tài nguyên, doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí để mua tiếp nguyên liệu.
+ Kiểm soát được nguyên liệu đầu: Kiểm soát được nhà cung cấp bên ngoài, nguồn nguyên liệu cung ứng cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp, biết được chi phí doanh nghiệp bỏ ra để nhập nguyên liệu là bao nhiêu, chất lượ ng nguyên liệu đầu vào,…. Bên cạnh đó, việc sử dụng 7 công cụ thống kê cũng mang lại nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cải tiến chất lượng sản phẩm mà không đòi hỏi tăng nhiều chi phí: cải tiến kiểm soát, kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót, phân tích nhân quả, tổn thất, khuyết tật sản phẩm,…. Từ đó, ta có thể thấy được việc tăng chất lượng không phải tăng chi phí mà giúp đơn vị áp dụng hệ thống quản lí chất lượng và 7 công cụ thống kê tăng chất lượng lên và giảm chi phí xuống.
+ Ngoài ra còn có nhiều lợi ích khác đem lại chất lượng cao và giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp,….
Về nguyên tắc, người lao động với năng lực, trình độ, nhận thức, kĩ năng, thái độ,… khi tham gia vào sản xuất, làm việc cho doanh nghiệp cũng muốn làm thật tốt để doanh nghiệp có thể phát triển tốt, bên cạnh đó thì cũng sẽ học hỏi được các kĩ năng, kinh nghiệm, nhận được phần thưởng xứng đáng với công sức mình bỏ ra. Tuy nhiên, để người lao động có thể làm tốt được công việc của mình thì người lao động cũng phải được trang bị, nâng cao các kĩ năng, kiến thức chuyên môn, tay nghề,… sao cho phù hợp với công việc đang làm hay một công nghệ sản xuất mới mà doanh nghiệp đang vận hành. Việc thành thạo các công việc, kỹ năng, thái độ tốt sẽ giúp cho quá trình sản xuất thuận lợi, đảm bảo chất lượng, không có lỗi xảy ra.
Để đánh giá lỗi chất lượng kém thì phụ thuộc nhiều yếu tố nên việc quy lỗi chất lượng kém do ý thức của công nhân là không đúng.