MỤC LỤC
- Hợp đồng tín dụng: là thoả thuận giữa NHTM và khách hàng trong nghiệp vụ cho vay trong đú cú xỏc định rừ tớnh chất và hỡnh thức của khoản vay, mục đích sử dụng khoản vay, thời hạn, lãi suất cho vay, kỳ hạn trả nợ gốc, lãi tiền vay, …, là cơ sở để bộ phận thực hiện giải ngân, đồng thời cũng là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp (nếu có) giữa Nh và khách hàng. Đồng thời lỳc này, cỏn bộ kế toỏn cho vay mở sổ theo dừi nợ vay, nhập dữ liệu về sự thay đổi kỳ hạn nợ hay kỳ hạn lãi vào máy tính hoặc áp dụng phương phỏp thống kờ thớch hợp để theo dừi chớnh xỏc, kịp thời về số nợ gốc hoặc lãi đã được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc gia hạn nợ nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin, báo cáo do NHNN quy định (nếu có) và nhu cầu quản lý, điều kiện, đặc điểm của NH.
+ Nhóm 5: “Nợ có khả năng mất vốn” bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại.
Mô hình tổ chức của Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển được xây dựng theo mô hình hiện đại hoá Ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh. Mặc dù mới được tách ra khỏi Sở giao dịch 1 – BIDV, tuy nhiên, chi nhánh Đông Đô vẫn mang những đặc trưng riêng của mình.
+ Tính hợp pháp của các yếu tố pháp lý như chữ ký và con dấu (về phía khách hàng: chữ ký của thủ trưởng đơn vị hoặc người được uỷ quyền, chữ ký của kế toán trưởng, các chữ ký này phải đúng với chữ ký đăng ký trước trong bộ hồ sơ xin mở tài khoản, đúng với mẫu đã đăng ký tại NH; về phía NH: chữ ký của cán bộ tín dụng, của trưởng hay phó phòng tín dụng, giám đốc NH hay người được uỷ quyền). Dựa vào tài khoản cho vay mà khách hàng đã mở, các giao dịch viên sẽ vào Menu ID thích hợp (thực hiện thao phần mềm cài sẵn của chương trình hiện đại hoá BIDV) để lựa chọn các kênh giải ngân thích hợp như giải ngân bằng tiền mặt, giải ngân vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng, thanh toán chuyển khoản với các NH khác theo yêu cầu của khách hàng, …. Theo quy định của BIDV thì khi các khoản vay đến hạn trả (ngày cuối cùng của kỳ hạn trả nợ khách hàng không trả được nợ theo thoả thuận trên HĐTD và không đề nghị gia hạn nợ hoặc không được chi nhánh chấp nhận gia hạn nợ hay các khoản vay đã gia hạn đã hết thời hạn hiệu lực, … thì trên máy tính sẽ tự động lập tức chuyển khoản vay sang trạng thái mới: trạng thái nợ quá hạn, đồng thời kế toán cho vay lập chứng từ hạch toán chuyển sang tài khoản nợ quá hạn thích hợp tương ứng với thời hạn quá hạn (thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN do Thống đốc Nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động NH của TCTD), đồng thời thông báo cho khách hàng biết.
Trong những năm qua, chi nhánh Đông Đô luôn coi việc trích lập và dự phòng rủi ro tín dụng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu vì nó giúp khắc phục và giảm thiểu những thiệt hại rủi ro gây ra trong hoạt động tín dụng và đảm bảo lành mạnh cho hoạt động tín dụng NH do hoạt động tin dụng một mặt đem lại lợi nhuận chủ yếu cho NH những đồng thời khi gặp rủi ro cũng ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của NH.
Trước đây, khi chưa có TK lãi cộng dồn dự thu (khi chưa tách khỏi Sở giao dịch 1), kế toỏn khụng theo dừi được tỡnh hỡnh thu nhập hàng thỏng của NH, chỉ khi nào khách hàng thực sự trả lãi thì kế toán mới có con số thu nhập cụ thể, nhất là khi khách hàng không có khả năng trả lãi hoặc trả lãi không đúng hạn thì kế toán cho vay buộc phải hạch toán ngoại bảng, vừa phức tạp trong việc báo cáo thu nhập trong hoạt động NH. Môi trường pháp lý chưa đồng bộ: hệ thống pháp luật cho toàn bộ nền kinh tế chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ mặc dù Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp và NH hoạt động như: Luật các TCTD, Luật NHNN, Luật thương mại, … Ngoài ra việc tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật còn có những hạn chế nhất định khiến cho doanh nghiệp và NH khó khắn trong việc thực hiện. Các chế độ quy định của NHNN: Một số chế độ kế toán do NHNN ban hành, áp dụng cho các TCTD còn nhiều bất cập so với các chuẩn mực, thông lệ Quốc tế, chưa hoàn toàn phù hợp với các đặc điểm kinh tế tài chính của các NHTM Việt Nam, trong đó có các quy định liên quan tới kế toán cho vay Ngân hàng đòi hỏi NHNN cần ban hành thêm các quyết định nhằm chỉ đạo, hướng dẫn công tác kế toán cho vay một cách cặn kẽ hơn nữa.
Chất lượng nguồn nhân lực: Để công tác kế toán cho vay đạt hiệu quả cao thì các nhà quản trị NH cũng như các kế toán viên cho vay cần am hiểu sâu sắc về nghiệp vụ này, bên cạnh đó cũng cần có thêm sự am hiểu các hoạt động còn lại của một NH, từ đó có thể phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong NH để có thể đạt hiệu quả cao trong giải quyết các công việc mang tính tổng hợp của hoạt động NH.
Việc kiểm soát được thực hiện nhằm kiểm tra các vấn đề như giải ngân có đúng số tiền trên HĐTD hay chứng từ không, có đúng mục đích vay vốn mà khách hàng đã đăng ký với NH hay chưa; ngày phát tiền vay, lãi suất có chính xác không, … Kiểm soát nhằm kiểm tra kép quá trình hạch toán của cán bộ kế toán cho vay, là quá trình kiểm soát sau đòi hỏi sự kiểm soát của các kiểm soát viên phải đầy đủ, chặt chẽ, nhạy bén nhằm đảm bảo tài sản, tránh rủi ro sai sót xảy ra ngay từ khâu giải ngân. Với thực trạng về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán cho vay đã có những tồn tại như đã nêu ở trên, chi nhánh Đông Đô cần có những biện pháp cụ thể nhằm đề phòng và chủ động đối phó với những sự cố khi phát sinh như nghẽn mạng, virus hay mất điện, … Việc sử dụng máy tính để thực hiện các thao tác nghiệp vụ có những đặc điểm rất khác so với kế toán thủ công do mọi việc tính toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán đều do máy tính thực hiện bằng các chương trình được cài đặt sẵn trong đó. Đồng thời với việc theo dừi cỏc khoản cho vay của khách hàng trong máy tính thì kế toán cho vay cũng cần thường xuyên kết hợp với cán bộ tín dụng, trực tiếp kiểm tra những khoản vay trên giấy tờ, hồ sơ cụ thể như việc thu nợ, thu lãi, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn, … Theo đó, kế toán cho vay có thể kịp thời phát hiện ra những sai sót như việc không khớp, có sự sai lệch giữa số liệu trên máy tính và số liệu thực tế để nhanh chóng xử lý.
Về công tác cho vay thu nợ: BIDV đã có công văn ban hành về việc điều chỉnh lãi suất nhận tiền gửi của các chi nhánh, tuy nhiên xét từ thực tế công tác huy động vốn trong thời gian gần đây, các NHTM đồng loạt tăng lãi suất huy động USD, VND thì để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cũng như khuyến khích các chi nhánh trong công tác huy động vốn, Hội sở chính cần không những điều chỉnh lãi suất huy động vốn mà còn cần có thêm nhiều cách thức khuyến khích huy động vốn và khuyến khích dân cư và các TCKT lựa chọn BIDV là nơi để đầu tư cũng như gửi tiền.