Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Vai trò, ý nghĩa và kiến nghị

MỤC LỤC

Đặc điểm thị trường

• Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Trong thị trường cũng có thể xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo do những người bán hoặc người mua thiếu các thông tin về giá cả các loại hàng hóa được trao đổi.

Vai trò của việc mở rộng thị trường tiêu thụ 1. Vai trò cơ bản

Ý nghĩa của việc mở rộng thị trường tiêu thụ

Mở rộng thị trường giúp rút ngắn thời gian trong quá trình lưu thông của sản phẩm, do đó làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, từ đó đẩy nhanh chu kỳ tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ quay vòng của vốn, lợi nhuận. Tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm kéo theo tăng nhanh tốc độ khấu hao máy móc, giảm bớt hao mòn vô hình của cơ sở hạ tầng và tạo điều kiện trong đổi mới kỹ thuật, ứng dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất, tăng năng suất.

Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng thị trường 1. Chỉ tiêu tổng doanh thu

    Điều đó thật là sai lầm bởi cạnh tranh với những chiến lược đúng đắn sẽ rất có lợi cho doanh nghiệp cũng như cho cả thị trường, nhờ cạnh tranh khách hàng sẽ được lợi khi giá thành hạ, sự lựa chon sản phẩm phong phú đa dạng hơn. Người tiêu dùng biết tới sản phẩm bởi đặc tính của sản phẩm có phù hợp với nhu cầu mà họ kỳ vọng hay không và nếu sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận nghĩa là sản phẩm đó được tiêu dùng nhiều hơn, thị trường tiêu thụ sẽ được mở rộng.

    Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 1. Các nhân tố chủ quan

    • Các nhân tố khách quan

       Khả năng tổ chức, quản lý, điều hành doanh nghiệp của nhà quản lý: Một nhà quản lý chuyên nghiệp sẽ được thể hiện ở việc người ấy có các quyết định nhạy bén trước những biến động của thị trường, từ đó có thể vạch ra chiến lược cũng như kế hoạch mở rộng thị trường đúng đắn và tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả nhất. Cùng với sự phát triển của văn hóa- nghệ thuật, khoa học cũng đang có được những bước phát triển mạnh mẽ kéo theo máy móc thiết bị ngày càng tiến bộ trọng công năng thì chất lượng sản phẩm đảm bảo theo tiêu chuẩn làm cho giá cả lại hạ một cách đáng kể tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc mở rộng thị trương tiêu thụ sản phẩm.

      Nguồn nhân lực

      Kết quả

      Qua việc phân tích và đánh giá sự tác động của hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ đối với doanh nghiệp, thành quả và những tồn tại của hoạt động qua lại tác động trực tiếp tới sự phỏt triển của doanh nghiờp. Đảm bảo quy trình nghiên cứu - thử nghiệm – đưa ra thị trường, công ty chủ động nguồn hàng đảm bảo được việc cung ứng sản phẩm dịch vụ trên thị trường cũng như thi phần trên thị trường ( chiếm 30% tổng thể ). Công ty đã rất sáng suốt trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, kết hợp khéo léo cùng với việc mở rộng thị trường theo yếu tố địa lý càng làm vững chắc cho hoạt động thị trường của công ty.

      Tồn tại và nguyên nhân của nó

      Đảm bảo lợi nhuận định kì vời người nông dân, cổ đông, nhà đầu tư, khẳng đinh được vai trò của công ty với nền kinh tế - xã hội. Sự khác biệt về yếu tố địa lý văn hóa và con người dẫn đến có những nơi thì được ưu đãi cao, làm giảm đi tác dụng động viên hoạt động sản xuất đối với bà con. Với truyền thống đã có, tiềm lực mạnh mẽ của công ty của nhưng nhiều mặt hoạt động vẫn chưa tận dụng được tối đa nguồn lực công ty, còn lãng phí và chưa cố gắng tiết kiệm trong các khâu sản xuất, phân phối.

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở CÔNG TY BVTV AN GIANG

      Cơ hội và thách thức đôi với công ty BVTV An Giang

        Các chương trình hướng về người nông dân nhằm phát triển bền vững thị trường vẫn chưa tạo nên hiệu quả cao. Sự khác biệt về yếu tố địa lý văn hóa và con người dẫn đến có những nơi thì được ưu đãi cao, làm giảm đi tác dụng động viên hoạt động sản xuất đối với bà con. Cùng với đó là hoạt động marketing, quảng bá về hoạt động chương trình của mình vẫn chưa được chú trọng. Với truyền thống đã có, tiềm lực mạnh mẽ của công ty của nhưng nhiều mặt hoạt động vẫn chưa tận dụng được tối đa nguồn lực công ty, còn lãng phí và chưa cố gắng tiết kiệm trong các khâu sản xuất, phân phối. Dẫn đén hiệu quả của hoạt động kinh doanh chưa được như mong muốn. CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG. Quy mô thị trường thuốc bảo vệ thực vật hiện đạt khoảng 50.000 tấn. Nhu cầu về thuốc bảo vệ thực vật của cả nước hiện khoảng 50.000 tấn/năm, tương đương với giá trị khoảng 500 triệu USD, trong đó bao gồm 3 loại chính là thuốc trừ sâu và côn trùng; thuốc diệt nấm; thuốc diệt cỏ. Cơ cấu nhu cầu tiêu dùng thuốc bảo vệ thực vật trong các năm qua được duy trì khá ổn định, trong đó tỷ lệ thuốc trừ sâu và côn trùng chiếm khoảng 60% về giá trị. Với quy mô trong nước lớn như này càng giúp công ty triệt để hiệu quả công suất sản xuất của công ty. Tiềm năng tăng trưởng của ngành ổn định và quy mô mô lớn, đây là cơ hội để công ty BVTV An Giang thể hiện mình và giành lấy thị phần như mong muốn của công ty tại thị trường nội địa. Ngoài ra, những thành công ban đầu tại Campuchia tạo cho công ty có cơ hội mở rộng thị trường các sản phẩm thuốc ra các nước trong khu vực. Hơn nữa, AGPPS bạn hàng lâu năm với các công ty ở các thị trường Anh, Mỹ, Nhật,…đang dần chiếm 1 thị phần nhất định ở các thị trường đó. Đây là cơ hội mà công ty BVTV An Giang có thể có được 1 cách thuận lợi mà các công ty khác rất khó khăn, hoặc không thể. Văn hóa của người tiêu dùng Việt Nam thường chi tiêu theo thói quen, những sản phẩm gắn bó với người tiêu dùng từ lâu và đặc biệt trong nông nghiệp, thúi quen tiờu dựng đú càng thể hiện rừ. Cụng ty BVTV An giang Cụng ty được thành lập từ năm 1993. Công ty có bề dày về lịch sự, có rất nhiều kinh nghiệp trong công tác bảo vệ thực vật. cái tên BVTV An Giang đã trở lên quen thuộc trong tâm trí khách hàng. Quy mô công ty ngày càng được phát triển lớn hơn và mở rộng chính, điều này khiến cho cơ hội phát triển mở rộng thì trường của công ty BVTV An giang sẽ gặp ít khó khăn hơn, có được nhiều thuận lợi từ thị trường tiêu thụ vố được chăm sóc tốt của mình. Đây được xem là cơ hội mà ít các công ty khác có được. Sự cạnh tranh từ các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu. Theo Cục Bảo vệ thực vật, thị trường kinh doanh thuốc bảo vệ tại Việt Nam hiện có khoảng 150 doanh nghiệp, 70 xưởng gia công. Các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đang phải cạnh tranh khá vất vả với các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo ước tính của Cục bảo vệ thực vật, tỷ lệ thuốc nhập lậu trong năm 2008 chiếm khoảng 30-35% khối lượng toàn thị trường). * Rủi ro về giá nguyên vật liệu : nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thuốc bảo vệ thực vật hiện chủ yếu được nhập khẩu, vậy nên những rủi ro về biến động giá và nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào sẽ tác động trực tiếp tới giá thuốc bảo vệ thực vật trong nước cũng như khả năng tiêu thụ, doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành. * Rủi ro tỷ giá : do nguyên vật liệu đầu vào của các doanh nghiệp ngành kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật hiện nay chủ yếu được nhập khẩu, do đó sự biến động tỷ giá đồng ngoại tệ so với đồng Việt Nam là rủi ro đối với hầu hết các doanh nghiệp trong ngành.

        Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ ở công ty BVTV An Giang 1. Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường

          AGPPS đã khẳng định phương châm phục vụ nông dân là trước hết, với các biện pháp đổi mới công nghệ, nâng cao hoạt đông quản lí, giảm thiểu chi phí xuống thấp nhất nhằm hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo ra được sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm của công ty trên thị trường. Đối với thị trường tryền thống: do sản phẩm đã quen thuộc đối với người tiêu dùng, người tiêu dùng có thói quen mua sản phẩm của công ty nên công ty chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm vàn mức giá giữ như cũ chỉ giảm giá đối với những trường hợp đặc biệt như giảm giá cho khách hàng mua với khối lượng lớn, thời gian thanh toán nhanh, và vào các dịp như dịch hại lớn, hạn hán…. Công ty cần lưu ý đến quan hệ giữa công ty với các thành chi nhánh và đại lý, quản lý 1 cách cụ thể về cầu cung ứng, nhân viên, các mặt hàng tiêu thụ chính,… ở các khu vực này nhằm tránh sự chồng chéo trong khâu phân phối.Giữ vững và phát triển mối quan hệ tốt với các đối tác không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài.