Hướng dẫn kỹ thuật và phương pháp kiểm tra thuốc theo tiêu chuẩn

MỤC LỤC

Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế 1. Mục đích ý nghĩa

- Kiểm chứng lại các kết quả nghiên cứu khi xây dưng tiêu chuẩn ( mức chỉ tiêu có phù hợp không ? Phương pháp thử đúng hay sai? ..). - Xác định hiệu quả kinh tế của tiêu chuẩn ( tiêu chuẩn có kích thích cho sản xuất , kích thích tiêu thụ ).

KIỂM NGHIỆM THUỐC TIÊU CHUẨN

Lấy mẫu kiểm nghiệm 1. Quy định về lấy mẫu

- Trường hợp kiểm tra giám sát chất lượng hoặc thanh tra; ưu tiên lấy mẫu kiểm tra và giám sát là các thuốc chữa bệnh, có giá trị kinh tế cao, có chất lượng không ổn định và đặc biệt là có nghi ngờ về hàm lượng hoặc hiệu lực tác dụng. + Trường hợp sản phẩm là hatj, cục, trừ trường hợp phải xác định cỡ hạt, còn tất cả phải được nghiền nhỏ thành bột (không được làm ảnh hưởng tới tính chất của sản phẩm). + Lấy mẫu ban đầu ở 3 vị trí khác nhau: trên, giữa, dưới sau đó trộn thành mẫu chung. + Dàn đều lượng mẫu chung thành lớp phẳng hình chữ nhật dày không quá 2cm, chia thành 2 đường chéo, bỏ 2 phần đối diện, trộn đều 2 phần còn lại và chia tiếp cho đến khi lượng mẫu còn lại tương ứng với 2 -4 lần mẫu thử cần lấy. Đó là mẫu trung bình thí nghiệm. + Chia mẫu trung bình thí nghiệm thành các mẫu lưu và mẫu kiểm nghiệm. 2) Đối với thuốc biên chỉ đóng trong bao gói: cũng lấy mẫu ở ba vị trí khác nhau trong bao gói, chai, lọ sau đó trộn thành mẫu chung, mẫu trung bình thí nghiệm.như trên. 3) Trường hợp sản phẩm đóng thành nhiều bao gói: lấy mẫu ban đầu theo công thức. - Lấy mẫu là sản phẩm lỏng:. 1) Trường hợp một bao gói: nếu sản phẩm là đống nhất thì lấy mẫu ở bất kỳ vị trí nào cũng được.

Hình 1.1. Sơ đồ lấy mẫu thuốc
Hình 1.1. Sơ đồ lấy mẫu thuốc

Tiến hành kiểm nghiệm

Do vậy, su khi hoàn thành các thí nghiệm và xử lý số liệu đánh giá kết quả, kiểm viên phải viết vào phiếu trả lời nội bộ (chưa phải phiếu chính thức), ký tên chịu trách nhiệm và đưa cán bộ phụ trách phòng duyệt lại, trước khi đưa phòng chức năng trình lãnh đạo duyệt lần cuối, sau đó trả lời chính thức bằng phiếu của cơ quan kiểm nghiệm (gọi là phiếu kiểm nghiệm hay phiếu phân tích). Yờu cầu kiểm nghiệm (ghi rừ nội dung, số, ngày, thỏng, năm của cụng văn hay giấy tờ kèm theo):………. Thử theo Dược điển Việt Nam III. Tình trạng mẫu khi nhận và mở niêm phong để kiểm nghiệm:………. YÊU CẦU KẾT QUẢ. Tính chất: nam nhẵn bóng, không méo mó, bột thuốc bên trong đồng nhất. Định tính: chế phẩm phải có phản ứng đặc trưng 3. S): ghi trên nhãn được hoà tan trong 45 phút.

DUNG DỊCH CHUẨN 1. Chất đối chiếu

Cách sử dụng cách đối chiếu

Các phép thử đựơc tiến hành đồng thời trên mẫu thử và mẫu đối chiếu đã đựơc chuẩn bị trong cùng điều kiện ghi trong chuyên luận. Nên trên nhãn của chất đối chiếu không chỉ dẫn phải làm khô và trong phép thử riêng của chuyên luận không chỉ định phải làm khô thì có thể sử dụng ngay chất đối chiếu mà không phải làm khô.

Các dung dịch chuẩn độ

Cân chính xác một lượng chất gốc tương ứng chất lý thuyết được tính dựa vào nồng độ và thể tích dung dịch chuẩn độ cần pha, hoà tan trong dung môi vừa đủ để thể tích đó (dung môi trường dùng là nước cất không có carbon dioxyd). - Dùng vchất gốc: chuẩn bị dung dịch chuẩn hoá từ hoá chất tính khiết đạt tiêu chuẩn chất gốc, sau khi được làm kho ở điều kiện nhất định được quy định riêng đói với hoà tan bằng dung môi thích, chuẩn độ gốc, cho vào bình nón hoà tan bằng dung môi thích hợp, chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn độ mới pha.

DUNG DỊCH ION MẪU

    Để pha dung dịch mẫu của một tạp chất nào đó, chỉ cần cân lượng chính xác chất tinh khiết của tạp chất đó (chất gốc) pha vào một thể tích xác định theo tính toán ta sẽ được mẫu tạp chất có nồng độ xác định (thường biểu thị the mg/ml: % hoặc phần triệu). Thí dụ: pha dung dịch mẫu Cl- như sau:. Được dung dịch có chứa:. thử): lấy chính xác 1,00ml dung dịch A pha loãng bằng nước cho đủ. * Cho vào hình nón một lượng chế phẩm cần thử chỉ dân của chuyên luận, hoà tan hoặc pha loãng với nước thành 25ml, thêm 15ml acid hyđrỏi (TT), 0,12 ml dung dịch thiếc (II) clorid AsT (TT), 5 ml dung dịch kali iođi bình nón bằng nút đã lắp sẵn giấy thử ở trên.

    XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LẪN TRONG DƯỢC LIỆU

    Cách xác định

    * Bình 1: lấy 100ml dung dịch chế phẩn cần thử (đã theo chỉ dẫn) thêm 4ml thuốc thử sulphomolybdic, lắc đều, thêm 0,1ml dung dịch phosphat mẫu 5 phần triệu. Nếu cắn tro còn đen chứng tỏ carbon chưa cháy hết, khi đó phải thêm kột ít nước nóng, khuấy đều, lọc qua giấy lọc không tro (giữ lấy cả nước lọc và cả căn trên giấy lọc).

    XÁC ĐỊNH TRO SULFAT

    Trước tiên cho giấy lọc có cắn vào chén nung đem nung đến khi cắn thu được gần như trắng. Sau đó cho tiếp phần nước lọc vào chén,làm bốc hơi đến khô, nung tiếp ở 450 độ C đến khối lượng không đổi.

    XÁC ĐỊNH TRO TAN TRONG NƯỚC

    Khối lượng tan trong nước = khối lượng tro toàn phần - khối lượng cắn không tan trong nước tính % tan trong nước so với dược liệu đã làm khô trong không khí. - Trình bày được nguyên lý cơ bản của phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV – VIS và ứng dụng để định tính, định lượng.

    CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH 1. Khái niệm

    Các phương pháp tách thường dùng 1. Phương pháp lọc

    * Có thể thực hiện bằng cách: chọn lọc cơ học (dựa vào hình dáng, kích thước, màu sắc… để tách các chất), lắng đãi (dùng dòng chất lỏng chảy qua loi đi các hạt nhẹ), loại bớt dung môi bằng cách cô đặc hay bay hơi…. TRong cách chiết liên tục, dịch chiết được đun sôi liên tục để dung môi hay hơi, ta thu hồi cho chảy liên tục vào bình đựng dung dịch cần thiết (như vậy tiết kiệm được dung moi nhưng có nhược điểm do liên tục đun sôi dễ làm phân huỷ chất cần tách).

    PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

    Khái niệm về phương pháp sắc ký

    - Dùng pha lỏng (dung môi hặc các hệ dung môi) để chiết lý các chất từ mẫu phân tích là chất rắn (như bột, dược liệu, cặn khô của mẫu thử…) thí dụ chiết hoạt từ bột dược liệu trong Soxhlet. Ngày nay có thể nói sắc ký là phương pháp tách các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng vào 2 pha không hào lẫn vào nhau và luôn tiếp xúc với nhau, một pha đứng yên gọi là pha tĩnh (Staionnary phase: SP) và một pha di chuyển goi là pha động (Mobile phase: MP).

    Bảng 4.1. Các dạng sắc ký cơ bản
    Bảng 4.1. Các dạng sắc ký cơ bản

    Một số phương pháp sắc ký 1. Sắc ký lớp mỏng

    * Các loại chất hấp thụ sử dụng: Silicagel, nhôm oxy, cellulose, bột poliamid, sephadex…chất hấp phụ có thể được giải dưới dạng nhão có chất kết dính thành bản mỏng dính chắc hoặc dạng bột mịn không có chốt kết dính thành bản mỏng không dính chắc. Hiện nay thực tế có bản mỏng tráng sẵn (Silicagelg, Silicagel GF254 Silicagel (HF254). * Dung môi: Việc chọn dung moi động phụ thuộc và bản chất của chất nghiên cứu. Dung môi có thể là đơn hoặc hỗn hợp. Các dung môi động phụ. thuộc vào bản chất của chất nghiên cứu. Dung môi có thể là đơn hoặc hỗn hợp. các dung môi phải đạt độ tinh khiết. * Bình sắc khí: Thường là bình thuỷ tinh trong suốt, có kchs thước phù hợp và có nắp đậy kín. * Dụng cụ thấm sắc ký: có thể dùng máy chấm sắc ký, hoặc dùng micpipet hay ống mao quản định mức chính xác. * Dụng cụ phát hiện: có thể dùng bình phun thuốc thử, đèn huỳnh quang tử ngoại, máy đo mật độ vết. d) Các bước tiến hành.

    Chuẩn bị dãy dung dịch theo bảng sau

    Định lượng Novocain bằng phương pháp chiết đo quang 1. Nguyên tắc

      Novocain một bazơ tổng hợp, có khả năng tạo cặp ion màu với một số chất acid (thí dụ màu azoin như heliantin, tropeolin OO..). Chiết các bình với CHCL3 bằng cách lắc nhẹ 5 phút (làm 3 lần, mỗi lần 6ml CHCL3 (3 lần) của từng bình gạn vào từng từng bình, định mức 25ml tương ứng, thêm CHCL3 vào từng bình cho đến vạch, lắc đều.

      Định tính, định lượng vitamin B 12 bằng phương pháp quang phổ hấp thụ UV - VIS

        Chú ý: Khi đo mật độ quang của dịch chiết không được sử dụng cuvet nhựa. Khi đó hai phổ phải có cùng hình dáng và các cực đại ở các bước sóng trùng nhau.

        Định lượng Berberin trong viên nén Berberin theo phưong pháp thêm

          * Kỹ thuật sắc ký: Thường được thực hiện trên cột sắc ký trong phòng thí nghiệm, cột trao đổi ion thường là cột thuỷ tinh hình trụ, đáy có lắp khoá để thoát dung dịch, dưới đấy thường lót bông thuỷ tinh, để ngăn không cho các hạt nhựa lọt vào làm tắc khoá. * Tuỳ theo ion cần nghiên cứu, tuỳ điều kiện mà chọn nhựa ionit thích hợp, nhưng thường chú ý chọn loại nhựa có dung lượng trao đổi, bền vững hoá học, có độ trương nước xác định, có kích thước đồng nhất… khi tiến hành sắc ký không bao giờ được để nhựa khô hoặc có bọt khí.

          MỘT SỐ NÉT ĐẠI CƯƠNG 1. Đại cương vi sinh vật

            Vi sinh vật được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực như y tế, công nghiệp, nông nghiệp như vi sinh vật có khả năng lên men rượu, bia, sinh tổng hợp kháng sinh, vitamin, acid amin…Bên cạnh những đặc tính có ích, vi sinh vật cũng gây nhiều tác hại cho người, động vật như: làm biến đổi thuốc, làm hỏng thực phẩm, một số có khả năng gây bệnh hoặc sinh độc tố có hại. Trong kiểm nghiệm vi sinh vật,các chủng vi sinh vật cần được cấy vào nhiều môi trường khác nhau để tăng sinh, khảo sát đặc tính sinh trưởng của vi sinh vật, các thử nghiệm sinh hoát…Việc cấy chủng cần chú ý thực hiện để không đưa các vi sinh vật khác vào hay vi sinh vật nhiễm vào môi trường vì vậy các thao tác có được trạng thái vô trùng trước khi sử dụng, môi trường và các dụng cụ cần được khử trùng thích hợp.

            THỬ CHẤT GÂY SỐT

              - Ống thạch nghiêng: ngay sau khi khử trùng, đặt đầu các ống nghiệm đựng môi trường rắn cao để tạo độ nghiêng sao cho chiều dài của môi trường trong ống không quá 2/3 chiều cao ống, thạch không được chạm vào nút bông. Nếu không quá 3 trong số 8 thỏ của hai lần thí nghiệm có đáp ứng bằng hoặc lớn hơn 0,6 độ C và nếu tổng số đáp ứng của 8 thỏ không vượt quá 3,7 độ C thì mẫu thử đạt yêu cầu về thử chất gây sốt.

              THỬ VÔ TRÙNG

                Vi sinh vật có trong chế phầm thử sẽ phát triển trên các môi trường dinh dưỡng thích hợp; trong môi trường lỏng, vi sinh vật làm đục môi trường, tạo váng trên bề mặt hoặc lắng cặn ở đáy ống nghiệm; trên môi trường đặc vi khuẩn, vi nấm mọc thành các khuẩn lạc đặc trưng. Tuy nhiên, có thể dùng các môi trường khác cho thử nghiệm, với điều kiện các môi trường này thích hợp cho sự phát triển của loại vi sinh vật cần phát hiện như môi trường canh thang cao thịt – pepton để phát hiện vi khuẩn hiếu khí; môi trường Wilson – Balair phát hiện vi khuẩn kỵ, khí, môi trường Sabourau lỏng để phát hiện vi nấm.

                Bảng 5.1. Lượng mẫu thử dùng cho thí nghiệm nuôi cấy trực tiếp
                Bảng 5.1. Lượng mẫu thử dùng cho thí nghiệm nuôi cấy trực tiếp

                Thử giới hạn vi snh vật

                  Khi tiến hành kiểm nghiệm một mẫu chế phẩm thuộc một dạng bào chế cụ thể (thuốc bột, viên nén, viên nang, thuốc tiêm,…) theo chuyên luận riêng của chế phẩm đó trong dược điển, thông thường yêu cầu ghi ở phần đầu của chuyên luận là chế phẩm giải đáp ứng các yêu cầu chung của dạng bào chế đó và các yêu cầu riêng của dược chất, của chế phẩm đó như tính chất, định tính, định lượng, tạp chất (nếu có),…TRong trường hợp tiêu chuẩn kiểm nghiệm là tiêu chuẩn của nhà sản xuất (TCCS) thì trong tiêu chuẩn kiểm nghiệm có đầy đủ yêu cẩu kỹ thuật và phương pháp thử cụ thể cho chế phẩm đó, một số tiêu chí đặc trưng cho dạng bào chế của chế phẩm đó được tiến hành thử theo hướng dẫn của dược điển. Trong tài liệu này chúng tôi đề cấp tới yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử và một số ví dụ của các dạng bào chế thông dụng như thuốc bột, thuốc viên nén, viên nang, thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ, sirô thuốc.

                  Bảng 5.2. Yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn
                  Bảng 5.2. Yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn

                  KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT

                  • Một số ví dụ

                    TRừ khi có chỉ dẫn khác phép thử này áp dụng cho các thuốc bột để uống, không dùng để tiêm được trình bày trong đơn vị đóng gói một liều có chứa một hoặc nhiều hoạt chất, trong đó các hoạt chất có hàm lượng dưới 2mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng thuốc một liều. Thêm vào đó 10ml dung dịch đệm amoniac pH 10 và khoảng 50mg hỗn hợp chỉ thị đen erocrom T.Đun nóng dung dịch tới 400C và chuẩn độ ở nhiệt độ đó bằng dung dịch trilon B 0,1M có hệ số hiệu chỉnh K đến khi màu của dung dịch chuyển từ tính sang xanh lam hoàn toàn hết V ml dung dịch.

                    Bảng 6.3 Giới hạn cho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột
                    Bảng 6.3 Giới hạn cho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột

                    KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG 1. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

                    • Yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp thử 1. TÝnh chÊt
                      • Các loại viên nén

                        Xác định khối lượng trung bình viên, dùng 20 viên (cân cả viên, bỏ thuốc ra và lau sạch vỏ nang, cân vỏ nang), làm đống nhất bằng cách nghiền đối với viên nang chứa bột; cốm hoặc trộn đều với nang chứa chất lỏng. Chuẩn độ: Hoà tan chính xác khoảng 0,080g arsen trioxid chất gốc vào 20 ml dung dịch natri hydroxyd 1N, thêm 10 ml acid hydroloric đặc, 3 g natri hydrocarbonat và chuẩn độ với dung dịch iod vừa điều chế hết V ml.

                        Kiểm nghiệm thuốc tiêm

                          - Cách xác định độ trong của thuốc tiêm bằng mắt thường được tiến hành trong ống nghiệm giống nhau, bằng thuỷ tinh trung tính, trong, không màu, đáy bằng, có đường kính trong từ 15 - 25 mm. - Tạp cơ học (tiểu phân lạ) được xác định bằng dụng cụ soi tiểu phân gồm một bảng màu đen không bóng, 1 bảng màu trắng không loá gắn thẳng đứng, gần nhau và được chiếu sáng bằng nguồn sáng trắng với độ chiếu sáng cần thiết: Tiến hành thử bằng cách quay tròn nhẹ nhàng hoặc dốc ngược chai hoặc ống thuốc sao cho không tạo thành bọt khí trong dung dịch, quan sát khoảng 5 giây phía trước bảng màu trắng và lặp lại phép thử này phía trước bảng màu đen.