MỤC LỤC
Ngày 13/8/1996 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có quyết định số 2125QĐ/TCCB-LĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước- Tổng công ty Đường sông miền Bắc (Tổng công ty 90) trực thuộc Bộ Giao thông vận tải trên cơ sở tách một số đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Cục Đường sông Việt Nam và nhận thêm một số doanh nghiệp của địa phương và đơn vị khác. Thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng chính phủ có quyết định số 12/2007/QĐ-TTG ngày 24/01/2007 phê duyệt đề án chuyển Tổng công ty Đường sông miền Bắc sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải có quyết định số 388/QĐ-BGTVT ngày 27/02/2007 về việc thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Vận tải thủy, trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. Ngay sau hơn một năm thành lập, những định hướng phát triển Tổng Công ty do HĐQT và TGĐ đặt ra ngay từ khi thành lập dần dần đưa vào thực tế cuộc sống trên sông nước đã đặt nền móng cho sự tăng trưởng nhanh và vững chắc trong tương lai của toàn TCT.
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức và quản lý sản xuất, TCT phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp trên thương trường vận tải lẫn quan điểm chưa thống nhất ngay trong nội bộ TCT và các doanh nghiệp. Hơn nữa, suốt hơn mười năm qua, cơ chế thị trường đã tác động mạnh đến hoạt động vận tải sông , nhiều doanh nghiệp tư nhân ra đời đầu tư vốn liếng, đóng mới nhiều loại phương tiện cạnh tranh quyết liệt với đội tàu sông của TCT. Đồng thời, thêm quyết tâm đa dạng hóa đội hình vận tải, bến bãi,đa dạng hóa mặt hàng vận chuyển, đáp ứng các yêu cầu của chủ hàng về phương thức giao nhận hàng, đảm bảo an toàn giao thông và kiên quyết loại bỏ hiện tượng tiêu cực trong vận tải.
Ngoài mặt hàng than, điện, đạm, các đơn vị vận tải chủ động khai thác và tổ chức vận chuyển các mặt hàng khác như than chuyển tải từ mỏ ra khu vực Hòn Nét (Hạ Long) xuất khẩu, khai thác các loại hàng clinke, hàng bao, hàng nặng, hàng cồng kềnh và vật liệu xây dựng. Năm 2006, tất cả các công ty vận tải thủy đã chính thức hoạt động theo mô hình công ty mẹ - Công ty con, TCT có những bước chuyển mạnh về cơ cấu tổ chức giữa lúc thị trường có nhiều diễn biến phức tạp nhưng các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật vẫn tăng lên. Thành tích vượt bậc đạt được trong vận tải từ năm 2000 trở lại đây cho thấy sự thống nhất đường lối và cách tiến hành phù hợp với từng giai đoạn đã tạo cho các doanh nghiệp vận tải thành viên khả năng tổ chức sản xuất, phát huy hết năng lực, cơ.
Ta kết hợp so sánh tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của TCT với 2 công ty cùng ngành vận tải thủy đó là “ Tổng công ty cổ phần vận tải dầu khí” và “ Công ty cổ phần vận tải xăng dầu”. Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản kết hợp với biểu đồ so sánh tỷ trọng tài sản với 2 công ty trong cùng ngành, ta có thể thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn của TCT cao hơn so với 2 công ty cùng ngành. Khoản mục “Đầu tư tài chính ngắn hạn” của TCT chiếm tỷ trọng rất thấp chứng tỏ công ty tập trung cho sản xuất kinh doanh mà ít quan tâm đến việc đầu tư tài chính ngắn hạn.
Bởi vì, đầu tư tài chính cũng là một hoạt động quan trọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhằm phát huy hết tiềm năng sẵn có cũng như lợi thế của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trên thực tế, vốn bằng tiền là tài sản linh hoạt nhất nên việc dự trữ một lượng tiền nhất định giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán. Đặc biệt, thực hiện chủ trương đổi mới TSCĐ của Hội đồng quản trị Tổng công ty, các doanh nghiệp vận tải trong TCT đã tập trung các nguồn vốn trung và dài hạn để đổi mới đầu tư TSCĐ.
Nguyên nhân của giảm tỷ trọng này chính là do phần tăng đột biến của đầu tư tài chính dài hạn mà cụ thể chủ yếu là do đầu tư vào các công ty con. Ngoài bảng phân tích tỷ trọng tài sản, thì để thấy được mức độ tăng trưởng và xu hướng biến động theo thời gian của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản. Thực hiện chủ trương sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Thủ tướng chính phủ có quyết định sơ 12/2007/ QĐ-TTG phê duyệt đề án chuyển Tổng công ty đường sông miền Bắc sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con.
Điều này không những quan trọng đối với doanh nghiệp mà nó còn là mối quan tâm hàng đầu đối với các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, ngân hàng, các tổ chức tín dụng…Nếu khả năng tự chủ về mặt tài chính của tổng công ty lớn sẽ tạo niềm tin cho các đối tượng liên quan, từ đó thuận lợi cho tổng công ty về nhiều mặt trong kinh doanh và tăng nguồn vốn kinh doanh cho tổng công ty. Những năm qua, tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng Tổng công ty vẫn duy trì ổn định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đã đạt được nhiều thành tích: Tổng công ty đã huy động được một số lượng vốn lớn từ cán bộ công nhân viên chứng tỏ người lao động có trách nhiệm và gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, năng suất lao động tăng, tăng lợi nhuận..Do đó duy trì. Sau khi Tổng công ty Vận tải thủy cùng với doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ cổ phần hoá của Công ty Vận tải và Cơ khí đường thủy trình Bộ GTVT phê duyệt giá trị doanh nghiệp thì lại được yêu cầu đơn vị phải tính bổ sung giá trị lợi thế vị trí địa lý đối với lô đất đang sử dụng của Công ty thuộc loại đất đô thị thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh theo Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp 100%.
Đối với Công ty Vật tư kỹ thuật xây dựng công trình thủy, do phương án cổ phần hóa không thực hiện được Tổng công ty đã đề nghị và được Chính phủ, Bộ GTVT chấp thuận sáp nhập vào làm đơn vị trực thuộc Công ty mẹ - Tổng công ty Vận tải thủy. Sau gần hai năm đi vào hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con theo đề án đã được Chính pủ phê duyệt (từ 1/10/2007 đến nay) tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Vận tải thủy, tiền thân là Tổng công ty Đường sông miền Bắc tiếp tục ổn định và phát triển bền vững, sản lượng, doanh thu tăng trưởng cao,. Rà soát toàn bộ tài sản cố định, có những tài sản cố định công nghệ đã quá lạc hậu, tình trạng kỹ thuật yếu, kinh doanh hiệu quả không cao, những tài sản cố định hiện không có nhu cầu sử dụng để bán thu hồi vốn, bù đắp các khoản lỗ của sản xuất vận tải để đảm bảo chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chung của toàn Tổng công ty.
Hàng tháng, quý, năm thanh tra Nhà nước thông báo kết quả giám sát từ xa dựa trên việc phân tích các báo cáo tài chính do các doanh nghiệp Nhà nước, công ty gửi tới, kèm theo lời nhận xét và kiến nghị về những vấn đề cần chấn chỉnh đối với công ty. Thực tế cho thấy khi phân tích tình hình tài chính, nếu không có chỉ tiêu chung của ngành làm giá trị tham chiếu, chỉ so sánh số liệu các năm với nhau thì không thể đánh giá và kết luận một cách chính xác khả năng tài chính của doanh nghiệp. Nếu thực hiện được điều đó mức độ chính xác trong đánh giá tình hình cũng như khả năng dự báo chiến lược sẽ tăng lên khá nhiều, nhờ đó chất lượng quản lý sẽ được nâng cao, tạo là một lợi thế cạnh tranh đáng kể trong các đơn vị thành viên.