Những bất cập trong quy định của Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế theo di chúc và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Những bất cập trong các quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế theo di chúc và giải pháp hoàn

Những bất cập trong các quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế theo di chúc

    Đọc qua các điều luật trên có thể nhận thấy nhiều bất hợp lớ về trỡnh tự xắp xếp của cỏc điều: rừ ràng điều 628 quy định về các loại di chúc bằng văn bản, điều 629 quy định về di chúc miệng, các điều từ 633 đến 635 lại cụ thể hóa các loại di chúc quy định trong điều 628. Tuy nhiên nhiều khi người lập di chúc lại không muốn giao hẳn quyền sở hữu cho người thừa kế ví dụ như những trường hợp người để lại kỉ vật, bất động sản có giá trị lâu dài mà họ muốn tài sản của mình được lưu truyền, phát triển từ đời này sang đời khác thì họ có được phép hạn chế quyền của người hưởng di sản hay không?. Nhưng trong Bộ luật dân sự hiện nay không có quy định nào về người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế khác thay thế người thừa kế được chỉ định là người thừa kế trước đó đã từ chối quyền hưởng, không có quyền hưởng hoặc chết trước hay cùng thời điểm với người để lại di sản.

    Như vậy, pháp luật nên có quy định mở rộng quyền tự định đoạt của người lập di chúc trong việc chỉ định người thừa kế thay thế người thừa kế được chỉ định trước nhằm đảm bảo hơn nữa quyền tự dịnh đoạt của người lập di chúc được thức hiện theo ý nguyện của mình. Nếu quy định như vậy thì trong số những người không được làm chứng di chúc chúng ta thấy thiếu một số các chủ thể khác mà các chủ thể này đóng vai trò rất quan trọng trong các giao dịch dân sự đó là các chủ thể được quy định tại Điều 22 (Người mất năng lực hành vi dân sự), Điều 24 (Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự) của Bộ luật Dân sự và người không biết chữ. Nhưng trong trường hợp di chúc miệng quy định: “…người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.

    Mặt khác, điều 645 cũng đã quy định “trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng…” như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng cũng không thuộc quyền sỏ hữu của người quản lí, người này chỉ có nghĩa vụ quản lí để dùng vào việc thờ cúng. Và nếu xét trong mối liên quan với thời hiệu khởi kiện về thừa kế và Điều 236 Bộ luật dân sự về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật thì thời gian quản lí hợp pháp là bao lâu để di sản thờ cúng thuộc về họ?. Bên cạnh đó cũng không quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của người quản lí di sản thờ cúng, vì thế không có cơ sở để xác định việc một người có vi phạm nghĩa vụ thờ cúng hay không (ví dụ trong việc tổ chức cúng giỗ, hương hỏa, chăm lo phần mộ hay sử dụng di sản thờ cúng vào mục đích cá nhân,…) các nội dung này hiện chưa được đề cập trong Bộ luật dân sự dẫn đến thiếu căn cứ áp dụng khi giải quyết các tranh chấp liên quan đến di sản thờ cúng.

    Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này”. Như vậy quy định này không quy định người được hưởng di sản di tặng phải chịu bất cứ một nghĩa vụ gì là không hợp lí vì có thể bị người lập di chúc lợi dụng để tẩu tán tài sản hoặc trốn tránh nghĩa vụ thanh toán một cách hợp pháp hay di tặng một khối tài sản lớn nhằm tránh cho người thừa kế di sản khỏi những nghĩa vụ phải thanh toán. Quy định này còn tạo ra sự bất bình đẳng giữa các chủ thể được hưởng di sản theo di chúc: người thừa kế thì phải chịu nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại trong phạm vi di sản được nhận còn người được di tặng thì lại không phải chịu nghĩa vụ đối với phần được di tặng.

    Điều 624 quy định sự thể hiện ý chí của người lập di chúc nhằm chuyển tài sản của mình sang người khác sau khi chết nhưng tại thời điểm lập di chúc có một số trường hợp tài sản chưa thuộc quyền sở hữu của người lập di chúc hoặc là tài sản người lập di chúc sẽ có sau khi chết ( ví dụ như quyền sử dụng đất đang trong thời gian hoàn tất thủ tục giấy chứng nhận, tài sản mà người lập di chúc đang tranh chấp mà sau đó được bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án xác định là của người đó,…) thì di chúc có được công nhận hay không?.

    Giải pháp hoàn thiện

    Bởi lẽ việc giải thích nội dung di chúc là một việc khó, đòi hỏi người giải thích phải có hiểu biết pháp luật, có kiến thức văn hoá xã hội mới có thể giải thích được mà không vi phạm các quy định của pháp luật. Xong, qua những tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân về những bất cập trên , em xin đưa ra một số những ý kiến góp ý của các chuyên gia, những người nghiên cứu có kinh nghiệm cũng như kiến thức chuyên ngành đã đóng góp cho vấn đề trên. Pháp luật nên quy định điều kiện của người làm chứng cho việc lập di chúc phải là người có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc các hàng thừa kế theo pháp luật; không có quyền lợi liên quan đến nội dung di chúc.

    Trong trường hợp đặc biệt, người thừa kế theo pháp luật và người viết hộ di chúc đồng thời có thể là người làm chứng cho việc lập di chúc nếu di chúc không ghi nhận quyền lợi cho họ và không có tranh chấp về vấn đề này. Yêu cầu chung đối với người làm chứng cho việc lập di chúc là phải có lời xác nhận về tình trạng sức khỏe, tinh thần của người lập di chúc là minh mẫn, sáng suốt, xác nhận nội dung di chúc đã được ghi chép đúng với ý nguyện của người. Thứ hai, về di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng: Vấn đề này cần cần sửa đổi, bổ sung quy định tại đoạn cuối Khoản 1 Điều 645 Bộ luật dõn sự 2015 theo hướng quy định rừ: sau khi hết thời hiệu quy định tại Điều 236 Bộ luật dân sự về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật thì di sản đó thuộc về người đang quản lí hợp pháp di sản, không nhất thiết phải là người thuộc diện thừa kế theo pháp luật vì di sản đó có thể được giao cho một người bất kì quản lí.

    “Người lập di chúc có quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cỳng; nếu di chỳc khụng phõn định rừ phần di sản dựng vào việc thờ cúng thì những người thừa kế có quyền thỏa thuận hoặc do tòa án xác định song không được vượt quá một suất thừa kế theo pháp luật”. Có thể thấy, mặc dù người được di tặng và người thừa kế theo di chúc có sự khác nhau về tư cách thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại nhưng họ đều được hưởng một phần tài sản của người lập di chúc. Nguyễn Văn Tuyết đã phân tích trong luận án tiến sĩ của mình thì người được di tặng là người hưởng một phần di sản theo di chúc, vì thế nêu có các hành vi theo quy định tại Khoản 1 Điều 621 họ cũng bị tước quyền hưởng di tặng.

    Mặt khác, để đảm bảo quyền lợi cho người thứ ba trong một số giao dịch cũng như đảm bảo công bằng cho những người thừa kế thì pháp luật nên chăng cần quy định người được di tặng, tặng cho cũng phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản di người chết để lại. Trương Thị Huệ cho rằng tài sản của người chết phát sinh sau thời điểm mở thừa kế cũng được xác định là di sản thừa kế vì tài sản này phát sinh từ những quan hệ pháp luật mà người để lại di sản xác lập khi còn sống.