MỤC LỤC
Nguyên tắc tôn trọng quyết định và tự định đoạt của các bên Nguyên tắc tôn trọng quyết định và tự định đoạt của các bên được ghi nhận tại Điều 194 BLD và Điều 5 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, nội dung của nguyên tắc này là: toàn bộ quy trình tố tụng đều bắt nguồn từ việc khởi kiện của các bên; đối tượng và phạm vi khởi kiện do các bên quyết định, Tòa án chỉ giải quyết tranh chấp trong phạm vi đơn kiện; các bên có quyên rút đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện, có quyền tự hòa giải với nhau.Việc ghi nhận nguyên tắc này là hoàn toàn phù hợp với quan hệ lao. Khi đương sự đã có quyền quyết định và tự định đoạt trong việc khởi kiện để yêu cầu tòa án bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh thì đương nhiên họ cũng phải có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ, trừ một số trường hợp do pháp luật quy định thì Tòa án thu thập chứng cứ dé chứng minh. Nguyên tắc này một mặt dam bảo sự phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyết định và tự định đoạt của đương sự, mặt khác phòng tránh được sự làm dụng quyền lực, xét xử không đúng không khách quan của Tòa án, bởi nếu cho phép Tòa án được tự mình thu thập chứng cứ trong mọi trường hợp sẽ tạo ra cơ chế khép kín trong giải quyết tranh chấp của Tòa từ khâu thu thập chứng cứ đến khâu xét xử.
Theo Điều 33 BLTTDS sửa đổi, bố sung TAND huyện, quận, thị xã, thành phó thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là TAND cấp huyện) có thâm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thâm những tranh chấp về lao động quy định tại Khoản 1 Điều 31 của BLTTDS (các TCLĐ cá nhân) trừ những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ. Điều 159 BLTTDS sửa đổi, b6 sung 2011 đưa ra khái niệm về thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mat quyền yêu cau, trừ trường hợp có quy định khác. - Trả lại đơn khởi kiện nếu vụ án không thuộc thâm quyền của Tòa án hoặc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 168 BLTTDS sửa đổi, bổ sung: Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự; Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thấm quyền (trừ một số trường hop theo quy định của pháp luật); Hết thời hạn được thông báo mà người khởi kiện không nộp biên lai thu.
Tại phiên tòa sơ thâm, Kiểm sát viên phát biéu quan điểm về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của thâm phán, HDXX; việc chấp hành pháp luật của những người tham gia tổ tụng dân sự, ké từ khi thu ly vu án cho đến trước thời điểm HDXX nghị án (tại phiên Tòa sơ thâm chưa có bản án, quyết định của HDXX, nên Kiểm sát viên không phát biểu việc chấp hành phát biểu nội dung), và Kiểm sát viên không đề nghị HDXX về đường lối giải quyết vụ án. Thủ tục hỏi được tiễn hành theo trình tự sau: chủ tọa phiên tòa hỏi đương sự về việc thay đôi, bố sung, rút yêu cầu khởi kiện hoặc yêu cầu phản tố: tiếp đó chủ tọa hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không (nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án lao động, sự thỏa thuận đó là tự nguyện, không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội thì HDXX ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các. đương sự); HDXX nghe lời trình bày của đương sự. Trình tự phát biéu khi tranh luận được thực hiện như sau: người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn phát biéu, nguyên đơn có quyên bồ sung ý kiến; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn phát biểu, bị don có quyền bổ sung ý kiến; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐ cá nhân tại Tòa án là nhằm khăng định vai trò, vị trí tố tụng của Tòa án trong giải quyết TCLĐ để tổ tụng Tòa án thực sự là một phương thức giải quyết tranh chấp có hiệu quả trong việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ lao động. Theo quy định của BLLĐ, Luật Bảo hiểm xã hội và BLTTDS thì cơ quan bảo hiểm xã hội không phải là cơ quan nhà nước có thâm quyền giải quyết TCLĐ, do đó quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan bảo hiểm không phải là căn cứ để Tòa án không thụ lý vụ việc; cũng như việc thụ lý đơn khiếu nại của Sở Lao động — Thương binh va xã hội không hạn chế quyền khởi kiện TCLĐ của các bên tranh chấp. Tòa án sơ thâm, phúc thâm khi giải quyết vụ án chỉ căn cứ vào sở Y bạ, trong đó Bác sỹ “sau 10 ngày khám lại” để cho rằng ông V tự ý nghỉ việc; Tòa án cũng xác định việc công ty X điều động ông V sang làm công việc khác là đúng pháp luật, ông V không thực hiện việc điều động mà tự ý bỏ việc, do đó đã chấp nhận quyết định sa thải của Công ty X là thiếu cơ sở.
Day mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập quốc tế là yêu cầu có tính chiến lược trong hoàn thiện pháp luật nói chung và là yêu cầu có tính định hướng trong hoàn thiện về pháp luật giải quyết tranh chấp lao động nói riêng. “Phát huy sức mạnh toàn dân về sự bảo vệ NLD, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, lay việc phát triền nguồn lực con người làm yếu tô cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trong cơ chế kinh tế thị trường” là nội dung cơ bản trong đường lối, chính sách của Đảng, chi phối việc ban hành và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp. Vì vậy, trong thời gian tới pháp luật về tố tụng lao động cần quy định về thành phan HDXX tai Tòa án giải quyết các TCLĐ theo hướng là: Thành phần của HĐXX giải quyết các TCLĐ cá nhân tại Tòa án sẽ bao gồm một thành viên đại diện cho cơ quan nhà nước có thâm quyền, mang tính trung lập, hai thành viên còn lại sẽ đại diện cho NSDLĐ va NLD.
Tổng Liờn đoàn xỏc định rừ việc xõy dựng Luật Tộ tụng lao động phải quán triệt và thé chế hoá các quan điểm, đường lối đổi mới của Dang trong các Nghị quyết của Đại hội Đảng, của các Hội nghị Ban chấp hành Trung ương liên quan đến việc xây dựng, phát triển đất nước, đến hoàn thiện thé chế, pháp luật và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đổi mới phương thức tô chức chỉ đạo, điều hành và thủ tục hành chính — tư pháp theo hướng nhanh, gọn, hiệu quả và hiệu lực, phân công, phân cấp hợp lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm và quy định cu thê về chế độ, trách nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo, quan lý ở các đơn vị; tổ chức thực hiện tốt quy tắc ứng xử của can bộ, Tham phán ngành Tòa án nhân dân. Tuy nhiên, cũng còn nhiều điểm bat cập, đó là mô hình tổ chức Tòa án còn theo cấp hành chính; các chế định về Tham phán và Hội thâm chưa đảm bảo tính độc lập của ngành Tòa án; trình độ, năng lực đội ngũ Tham phan, Hội thâm về xét xử các loại án tranh chấp lao động còn chưa đáp ứng kịp với nền kinh tế, xã hội đòi hỏi.