MỤC LỤC
Bảo hộ công dân là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền không chỉ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của công dân ở nước ngoài khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại mà còn nhằm giúp đỡ các công dân khi họ rơi vào hoàn cảnh thực sự khó khăn. Hoạt động bảo hộ công dân vừa là nghĩa vụ của quốc gia đối với công dân những cũng là việc quốc gia thực hiện chủ quyền của mình đối với công dân. Khi tiến hành các hoạt động để bảo hộ công dân, quốc gia không chỉ tuân thủ quy định của pháp luật nước mình mà còn phải tuân thủ những quy định của pháp luật quốc tế về van dé nay, không được lợi dung bảo hộ công dân để can thiệp vào công việc nội bộ.
Theo quy định của Hiệp ước Masstrict công dân Liên minh Châu Âu có các quyền và nghĩa vụ nhất định mà Liên minh Châu Âu trao cho như quyền tự do di lại và cư trú trong lãnh thổ các quốc gia thành viên (Điều 8a), quyền bỏ phiếu và ứng cử trong các cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu (Điều 8b), quyền được bat kì thành viên nào của Liên minh Châu Âu bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp khi người đó đang ở trên lãnh thổ của một quốc gia không phải là thành viên Liên minh Châu Âu (Điều 8c). Đối với trường hợp bảo hộ công dân theo nghĩa rộng, quyền và lợi ích của công dân cần bảo hộ chưa hoặc không bị xâm hại mà người này rơi vào những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, họ không thể tự mình vượt qua hoặc khắc phục được tình trạng đó, cần có sự giúp đỡ từ phía quốc gia mà họ là công dân như: bi mat nhà cửa, không được đảm bảo các điều kiện sống tối thiểu, không đủ lương thực, đồ dùng sinh hoạt dé duy trì sự sống. Nếu xét về công việc cụ thé thì cán bộ, nhân viên lãnh sự là người trực tiếp thi hành các hoạt động bảo hộ, từ những công việc không gây ảnh hưởng đến nước khác như cấp giấy tờ hành chính cho đến các công việc phức tạp và có ảnh hưởng trực tiếp tới các quốc gia khác, như bảo hộ và giúp đỡ công dân mình trước hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của nước sở tại, bảo vệ quyền.
Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, vấn đề người hai hay nhiều quốc tịch đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các quốc gia trong việc thực hiện chủ quyền của quốc gia với dân cư, thậm chí còn gây phức tạp trong quan hệ hợp tác quốc tế về dân cư như lựa chọn luật áp dụng dé giải quyết các quan hệ về dân sự, hôn nhân gia đình có liên quan đến người hai hay nhiều quốc tịch hay tranh chấp về thâm quyên bảo hộ công dân. Dé bảo hộ công dân các quốc gia có thé tiến hành rất nhiều các biện pháp da dạng khác nhau, đó có thể là những hoạt động đơn giản, mang tính chất hành chính kỹ thuật như cấp hộ chiếu hay trang bi những thông tin về quốc gia mà họ chuẩn bị tới; hỗ trợ tiền, hiện vật; tiếp nhận đăng kí khai sinh, khai tử, kết hôn; hướng dẫn các thủ tục pháp lý liên quan đến lý lịch tư pháp; chứng nhận quốc tịch; kế thừa tài sản tại nước ngoài; bảo vệ. Nhật Bản không chỉ yêu cầu Trung Quốc phải đảm bảo quyền và lợi ích cho công dân Nhật Bản tại Trung Quốc mà còn trực tiếp đưa ra các khuyến cáo đối với công dân Nhật Bản, đồng thời chuẩn bị sẵn các phương án dé sẵn sàng hỗ trợ họ khi những người tham gia biểu tình trở nên quá khích va ảnh hưởng tới đời sống của công dân Nhật Bản tại Trung Quốc.
Tuy nhiên, với quy định như vậy trong Hiến pháp 1992 thì đây van là một bước tiễn mới trong quy định về bảo hộ công dân, từ những quy định chung chung về việc bảo hộ quyền lợi chính đáng của Việt kiều, Nhà nước Việt Nam không chỉ bảo hộ mà còn có nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoai có cơ hội dé gan bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương đất nước. Ngoài ra, tại Điều 9 của Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 2009 quy định về việc các cơ quan đại điện này có nhiệm vụ hỗ trợ và bảo vệ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, thông qua một số hoạt động như: kiến nghị cơ quan có thâm quyền về chính sách, biện pháp thích hợp nhăm duy trì sự gắn bó của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài với quê hương đất nước; tạo điều kiện và hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài ồn định cuộc sống, hội nhập với xã hội tại quốc gia tiếp nhận; kiến nghị biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người Việt Nam, ngăn ngừa hành động phân biệt đối xử đối với cộng đồng người Việt Nam ở quốc gia tiếp nhận. Thông qua Nghị quyết này, Đảng ta nhân mạnh: Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đồng bào 6n định cuộc sông, yên tâm làm ăn sinh sống, hội nhập vào đời sống xã hội nước sở tại, đồng thời duy trì quan hệ gắn bó với quê hương, đất nước; đổi mới và đa dạng hóa các phương thức vận động, các hình thức tập hợp với mục đích đoàn kết người Việt Nam ở nước ngoài quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, khuyến khích những hoạt động hướng về Tổ quốc của bà con, nhất là của thế hệ trẻ trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với pháp luật và phong tục tập quán nước sở tại; hỗ trợ các dự án của người Việt Nam ở nước ngoài nhằm mục tiêu trên.
Ngày 29/11/2007, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã kí quyết định ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài nhằm hỗ trợ các hoạt động của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài dé thực hiện việc bảo hộ các quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài; hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp cho công dân, pháp nhân Việt Nam gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà họ không thể tự khắc phục được tại thời điểm đó. Với kinh phí ban đầu khoảng 20 tỷ đồng, những hoạt động mà Quỹ thường làm chính là các hoạt động dé tiến hành bảo hộ công dân, cụ thé như: bảo vệ quyền lợi chính đáng cho công dân trong trường hợp bị bắt, bị tạm giam, bị tạm giữ do vi phạm pháp luật nước ngoài; trợ giúp những công dân, pháp nhân trong khu vực xảy ra chiến tranh, xung đột, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, khủng bố, bắt cóc..; trợ giúp những công dân đặc biệt khó khăn, bị tai. Ngoài ra, trong những văn bản pháp luật khác cũng đề ra chủ trương tạo điều kiện cho công dân Việt Nam ở nước ngoài gắn bó với gia đình, quê hương đất nước, có những điều kiện ưu đãi khi họ quay trở về nước đầu tư hoặc sinh song như miễn thi thực cho người Việt Nam ở nước ngoài, mở rộng đối tượng kiều bào được mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất ở Việt Nam; cho phép kiều bào mua cô phần của các doanh nghiệp trong nước; đây mạnh sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc kết nối các doanh nhân, tri thức kiều bào với các tổ chức, doanh nghiệp trong nước.
Việt Nam tới bộ phận người nước ngoài tại Việt Nam, vừa nâng cao hình ảnh của Việt Nam. Việt Nam luôn khăng định công dân Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận máu thịt, không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, vì vậy, khi công dân Việt Nam ở nước ngoài cần gặp khó khăn cần giúp đỡ hoặc khi quyền và lợi ích bị xâm hại thì các cơ quan có thầm quyền của Việt Nam luôn cố gang thực hiện các hoạt động bảo hộ công dân với phương châm “Bảo hộ chủ động, kịp thời, nhanh chóng, hiệu qua” nhằm bảo vệ tôi.