MỤC LỤC
Trong thực tế, việc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án ly hôn, đặc biệt là ly hôn theo yêu cầu của một bên, đang đối mặt với nhiều khó khăn và hạn chế. Những phát hiện và kiến nghị từ luận văn sẽ góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện quy định pháp luật về ly hôn, đảm bảo rằng quy trình và quyên lợi của các bên trong vụ án ly hôn được xử lý công bang và hiệu qua hơn.
Điều này sẽ giúp cải thiện thực tiễn áp dụng pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích của những người liên quan đến các vụ án ly hôn theo yêu cầu của.
Tùy thuộc vào bản chất và nội dung của mỗi vụ án ly hôn cụ thé, Tòa án sẽ phải ban hành bản án hoặc quyết định - điều này thể hiện việc giải quyết yêu cầu ly hôn tại Tòa án, và đây chính là nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền han của Tòa án có thé là chấp nhận yêu cầu ly hôn hoặc không chấp nhận yêu cầu ly hôn của một bên. Trước hét, việc giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên là một biện pháp giải quyết tranh chấp hôn nhân trong trường hợp cuộc sống hôn nhân không còn mang lại hạnh phúc và thăng hoa, việc tiếp tục kéo đài mối quan hệ này có thé gây ra nhiều tác động tiêu cực đến tâm lý và trạng thái tinh thần của các bên, cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và tương lai của họ.
Việc quy định ràng buộc người chồng không được bỏ vợ trong những trường hợp như lay vợ chồng nghèo nhưng sau này giàu có, vợ đã dé tang nhà chồng ba năm hoặc khi lay vợ còn bà con họ hàng nhưng sau khi bỏ nhau vợ không còn nơi nương tựa đã góp phần bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Luật quy định rừ rằng, trong trường hợp hai vợ chồng đều thuận tỡnh ly hôn hoặc một bên trong vợ chồng yêu cau ly hôn, và sau khi đã hòa giải nhưng không thành công, và tình trạng quan hệ vợ chồng đã trầm trọng, không thẻ tiếp tục sông chung với nhau, và mục đích của hôn nhân không thể đạt được thì Tòa.
Cha, mẹ, người thân thích khác chỉ có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn khi đáp ứng các điều kiện sau đây: (i) Một bên vợ hoặc chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức và kiểm soát hành vi của mình; (11) Người mắc các chứng bệnh được nêu trên phải là nạn nhân của hành vi bạo lực gia đình do chồng hoặc vợ của họ gây ra; (ii) Hành vi bạo lực đó gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe và tỉnh thần của nạn nhân. Đầu tiên, cần hiểu thé nào là “tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được”, trên cơ sở lý luận cũng như thực tiễn có thé thấy rang thì khi quan hệ vợ chồng đến mức tram trọng, đời sống chung không thê tiếp tục là khi tình cảm yêu thương giữa vợ chồng đã mắt đi, và cùng với đó là những mâu thuẫn sâu sắc đến mức không thể giải quyết, gây ra sự bất hoà mà không thể hàn gắn được. Theo quy định của Luật, trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng bị bệnh tâm thần hoặc mac bệnh khác ma không thé nhận thức hoặc làm chủ được hành vi của minh (tức mat năng lực hành vi dân sự), và đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ hoặc chồng của họ gây ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe và tinh thần của họ, thì cả cha mẹ và những người thân khác mà họ có mối. quan hệ thaan thích cũng có quyên yêu cầu ly hôn [31]. Quy định này xuất. phát từ thực tế đời sống xã hội liên quan đến HN&GD, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người vợ chồng mất năng lực hành vi dân sự và. đang chịu ảnh hưởng của bao lực gia đình. Hành vi bạo lực gia đình hoặc hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của một trong hai bên vợ hoặc chồng là nguyên nhân dẫn đến tình. trang hôn nhân trầm trọng đời sống chung không thé kéo dai và mục đích hôn nhân không đạt được. Theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 thì có 16 nhóm hành vi được coi là hành vi bạo lực gia đình. “a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cô ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;. b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cỗ ý khác xúc phạm danh dự,. nhân phẩm;. c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;. q) Cưỡng ép thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp trái pháp luật” [34].
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thâm phán thực hiện một loạt nhiệm vụ, bao gồm việc lập hồ sơ vụ án, xác định tư cách của các đương sự và người tham gia tố tụng khác, làm sỏng tỏ quan hệ tranh chấp giữa cỏc bờn theo quy định phỏp luật, làm rừ các tình tiết khách quan của vụ án, tiến hành việc xác minh và thu thập chứng cứ theo quy định pháp luật, tổ chức các phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp.
Nhận xét: Trong tình huống này, Tòa án xác định việc anh T đánh chị L bam chân vao ngày 03/11/2016 cũng có một phan lỗi của L vì những lời nói và hành động khiêu khích đã góp phần khiến anh T trở nên nóng giận và đánh chị L hành vi nêu trên chưa đến mức coi là hành vi bạo lực gia đình nên không áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật Phòng, chống bao lực gia đình năm 2007 dé làm căn cứ giải quyết ly hôn. Quy định này có thé được coi là một bước tiến quan trọng trong quan diém lập pháp, vì nó tạo điều kiện dé người bị mat năng lực hành vi dân sự thoát khỏi mối quan hệ hôn nhân trong trường hợp mà đời sống chung giữa vợ chồng không thể tiếp tục, và mục đích ban đầu của hôn nhân không thê thực hiện được, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho họ, đặc biệt là trong các trường hợp tranh chấp về chia tài sản chung và nuôi con chung. Thứ nhất, để cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn, ngoài yếu tố một bên vợ hoặc chồng bị mắc các vấn đề tâm thần hoặc bệnh khác khiến họ không thể nhận thức hoặc kiểm soát hành vi của mình, còn phải thỏa mãn một yếu tố khác: người bị ảnh hưởng phải là nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ hoặc chồng gây ra, và tình trạng này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe và tinh thần của họ.
Dé minh chứng cho quan điểm này, tác giả trích dẫn mục số 9 Phan IV của Văn bản số 01/2017/GD-TAND Tối cao để làm rừ việc Tũa ỏn sẽ giải quyết yêu cầu ly hôn theo quy định khi đã có quyết định tuyên bố người mat tích có hiệu lực, cụ thê “Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn, đối với trường hợp vợ hoặc chồng yêu cầu xin ly hôn với người mất tích thi phải sau khi quyết định của Tòa án tuyên bố người vợ/chồng mất tích có hiệu lực pháp.
Nhăm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết yêu cầu ly hôn trong trường hợp một người bị mắt tích mà chưa có quyết định tuyên bố của Tòa án, đảm bảo quyên và lợi ích tốt nhất của người yêu cau, tác giả đề xuất việc bổ sung hướng dẫn áp dụng đối với trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mat tích xin ly hôn như sau: “Người vợ hoặc người chồng đồng thời yêu cầu Tòa án tuyên bố rằng người chồng hoặc người vợ của họ đã mat tích và yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn. Ngoài ra, tại chương 2 của luận văn cũng đã nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên như: tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm áp dụng pháp luật về giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên trong hoạt động xét xử của TAND; nâng cao phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức, tỉnh thần phục vụ, thái độ ứng xử cho đội ngũ cán bộ ngành Tòa án, Thâm phán, Hội thẩm nhân dân; tăng cường tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên nói riêng: cần tăng cường đầu tư có sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho TAND và hoàn thiện các chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ Tòa án, Tham phán TAND, Hội thâm nhân dân.