MỤC LỤC
Nghiên cứu cơ chế tổ chức hệ thống Toà án không phụ thuộc vào đơn vị hành chính mà theo thẩm quyền xét xử gồm: Toà án sơ thẩm được tổ chức ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện (Toà án khu vực); Toà án phúc thẩm được đặt theo đơn vị hành chính cấp tỉnh có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án; toà thượng thẩm được tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm; Toà án tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm. Nghiên cứu xã hội hoá hoạt động thi hành án dân sự và một số công việc trong thi hành án hình sự; như việc giám sát, giáo dục người phạm tội bị toà tuyên phạt hình phạt không phải cách ly với xã hội; thông báo, tống đạt cho các bên đương sự các quyết định thi hành án dân sự; định giá; bán đấu giá tài sản bảo đảm thi hành án; cung ứng một số dịch vụ cho việc nuôi dưỡng, giáo dục phạm nhân; giúp người được tha tù nhanh chóng tái hoà nhập cộng đồng..; lập các chức danh hoặc tổ chức để thực hiện một số công việc trong thi hành các bản án, quyết định về dân sự.
Thứ hai: Đảng Cộng sản Việt Nam là một Đảng mác xít, theo chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, xây dựng đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc ngày càng tạo ra sự đồng thuận cao giữa Đảng và nhân dân, dân tộc, thông qua hoạt động của Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. Đổi mới và khụng ngừng hoàn thiện phơng thức lãnh đạo của Đảng, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc và xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nớc, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nh©n d©n".
Phơng thức lãnh đạo của Đảng hiểu theo nghĩa chung nhất đó là hệ thống các phơng pháp và những hình thức mà Đảng sử dụng để tác động vào những đối tợng lãnh đạo để thực hiện các nội dung và mục tiêu lãnh đạo của mình. Trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nớc ta hiện nay đòi hỏi Đảng phải không ngừng hoàn thiện nội dung và phơng thức lãnh đạo, đặc biệt là phơng thức lãnh đạo của.
Sự lãnh đạo này không phải nhằm can thiệp vào tính độc lập trong xét xử của các cơ quan t pháp, mà nhằm tạo điều kiện để các cơ quan t pháp thực hiện đúng chức năng của mình, xét xử đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, đặc biệt đối với các vụ án nghiêm trọng và phức tạp. Thực hiện sự lãnh đạo cơ quan t pháp địa phơng thông qua việc giới thiệu nhân sự giữ các cơng vị chủ chốt lãnh đạo ngành Toà án và Kiểm sát; phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bố trí sắp xếp tổ chức bộ máy và đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên cho các cơ quan này.
Thực hiện chủ trơng đó, công tác t pháp đã có những thay đổi đáng kể, cơ quan xét xử và cơ quan công tố đã tách ra khỏi Bộ T pháp, đây là mốc quan trọng đánh dấu sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan t pháp nói chung và cải cách t pháp nói riêng. Tiếp đó, nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, bọn phản động, ngày 20 tháng 01 năm 1962, Bộ Chính trị đã có Nghị quyết 39- NQ/TW về đấu tranh trấn áp bọn phản cách mạng, hoạt động tổ chức phản cách mạng và hoạt động chiến tranh tâm lý.
Đảng phải tăng cờng công tác kiểm tra các tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nớc, đảm bảo cho các cơ quan nhà nớc và cán bộ, công chức nhà nớc thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà n- íc. Bên cạnh đó, Đảng cần phải phát huy hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các thành viên của Mặt trận trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nớc nói chung và cơ quan t pháp nói riêng; bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, thu hút sự tham gia ngày càng rộng rãi của nhân dân vào công việc quản lý của nhà n ớc, đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu và những hiện tợng tiêu cực khác trong bộ máy nhà nớc cũng nh trong đời sống xã hội, làm cho xã hội ngày càng lành mạnh, sống có trật tự, kỷ cơng, từng bớc thực hiện xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Đảng thực hiện việc giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên nêu cao vai trò tiền phong, gơng mẫu, thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao; xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện để đảng viên thực hiện nhiệm vụ học tập, không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt. - Đảng lãnh đạo xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý đảng viên, kiểm tra đảng viên, phân công nhiệm vụ và tạo điều kiện cho đảng viên hoàn thành nhiệm vụ đợc giao; thực hiện tốt việc giới thiệu đảng viên đang công tác thờng xuyên giữ mối quan hệ với chi uỷ đảng cơ sở và gơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi c trú.
Về công tác tổ chức - cán bộ: Sau khi tiến hành bàn giao nhiệm vụ quản lý Toà án cấp huyện cho Toà án nhân dân tỉnh, Sở đã triển khai củng cố tổ chức bộ máy theo Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ thông qua việc tiến hành xây dựng đề án tinh giảm biên chế; sáp nhập một số phũng chuyờn mụn trờn cơ sở qui định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng; tham mu cho UBND tỉnh kiện toàn Ban chỉ đạo thi hành án dân sự các cấp; sắp xếp lại tổ chức và hoạt động của các cơ quan giám định t pháp, Đoàn luật s theo qui định pháp luật. Công tác phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật và hoạt động bổ trợ t pháp đã đợc quan tâm đúng mức và đẩy mạnh thông qua việc mở các lớp tập huấn văn bản pháp luật mới ban hành; tuyên truyền qua hệ thống truyền thông của tỉnh và các địa phơng (hệ thống cơ quan báo chí, truyền thông, các trang tin điện tử của tỉnh và huyện, hệ thống phát thanh ở cấp cơ. sở); t vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; đầu t và khai thác có hiệu quả tủ sách pháp luật tại xã, phờng, thị trấn; tổ chức các cuộc thi nh: thi tìm hiểu pháp luật, thi hoà giải viên giỏi.
Về nguyên nhân chủ quan: Sự chuyển biến nhận thức của một số cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương, cơ sở về vị trí, vai trò của các cơ quan tư pháp chưa theo kịp tình hình nên sự lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện Nghị quyết còn hạn chế; còn coi nhẹ công tác tư pháp, chưa thấy rừ được tỏc dụng tớch cực của cụng tỏc tư phỏp đối với sự phỏt triển kinh tế - xã hội của địa phương. Theo đó, cơ cấu tổ chức của Công an tỉnh đã đợc củng cố thông qua việc thành lập Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm về ma tuý, Phòng cảnh sát 113; kiện toàn lãnh đạo các đơn vị: Thanh tra Công an tỉnh, Phòng Cảnh sát hình sự, Phòng Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ t pháp, Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng An ninh kinh tế, Phòng Hồ sơ, Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ, Phòng Hậu cần;.
Mặc dù trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tình hình tội phạm diễn biến rất phức tạp, song với sự vững mạnh của mình cơ quan t pháp đã góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn an ninh - trật tự trên địa bàn tỉnh, đây là điều kiện hết sức quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Có thể nói rằng, sự trởng thành và phát triển của các cơ quan t pháp đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chính nền kinh tế thị trờng đã tạo ra điều kiện và yêu cầu phải thúc đẩy cải cách t pháp, đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó quan trọng nhất là pháp luật về kinh tế, thơng mại, dân sự.
Một là, "đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong thực hiện cải cách tư pháp phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng bộ đối với các mặt của công tác xây dựng Đảng với đổi mới tổ chức hoạt động của cả hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức viên chức; đồng bộ với đổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, thích ứng với những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Thứ hai, cải cách tư pháp phải hướng tới việc thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động tư pháp như: mỗi cơ quan thực hiện từng khâu của tiến trình tố tụng phải chịu trách nhiệm độc lập về kết luận của mình; bảo đảm tính khách quan của việc xét xử hai cấp; thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử; mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; quyền bào chữa của bị can, bị cáo được bảo đảm; nhân dân tham gia, kiểm tra và giám sát hoạt động tư pháp.
Tránh lẫn lộn chức năng lãnh đạo chính trị của Tỉnh uỷ với chức năng điều tra, truy tố, xét xử, hỗ trợ tư pháp của các cơ quan tư pháp, khắc phục tình trạng các tổ chức đảng can thiệp quá sâu vào hoạt động của các cơ quan chức năng này, đồng thời tránh tình trạng Nghị quyết, chỉ thị của các cấp uỷ đảng mất dần tính định hướng. Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi lẽ tuyệt đối hoá chúng có thể cô lập sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng đối với cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng, khu biệt hoạt động của Đảng trong phạm vi soạn thảo đường lối và kiểm tra Đảng, khiến cho vai trò lãnh đạo của cấp uỷ đảng bị lu mờ và trở nờn hỡnh thức, lệ thuộc vào chớnh quyền.
Trong đó, đảng bộ, chi bộ, cấp uỷ bảo đảm và tạo điều kiện để thủ trưởng cơ quan thực hiện trách nhiệm, quyền hạn được giao; thủ trưởng cơ quan bảo đảm và tạo điều kiện để tổ chức cơ sở đảng thực hiện quy định 97 của Ban Bí thư. Cấp uỷ cơ quan thường xuyên phản ánh với ban cán sự đảng, đảng đoàn, lãnh đạo cơ quan ý kiến của đảng viên, quần chúng về việc thực hiện các nhiệm vụ, chính sách và chế độ trong cơ quan; thực hiện việc báo cáo của thủ trưởng cơ quan với cấp uỷ và Đại hội chi bộ, đảng bộ cơ quan theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm hoặc vào dịp Đại hội Đảng theo quy định của Ban Bí thư.
Vì vậy, tiếp tục đổi mới, cải cách hệ thống các cơ quan tư pháp theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, đòi hỏi phải nâng cao năng lực áp dụng pháp luật và năng lực đề xuất, kiến nghị sáng kiến đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật vì con người, cho con người đối với đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán. Vì thế, lãnh đạo công cuộc cải cách tư pháp, đòi hỏi cấp uỷ địa phương phải lãnh đạo các cơ quan tư pháp góp ý hoàn thiện hệ thống cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp rừ ràng, minh bạch, chặt chẽ, vừa đề cao nhân tố con người trong mối quan hệ với các cơ quan tư pháp, vừa đề cao trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp.
Tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo quản lý trong các cơ quan tư pháp khác với tiêu chuẩn cán bộ làm công tác đảng; hơn nữa, không phải cấp uỷ viên hoặc đảng viên nào cũng có đủ trình độ, năng lực thực hiện chức năng điều tra, truy tố, xét xử, bào chữa…Vì thế, không nên lấy tiêu chuẩn cán bộ đảng để bố trí cán bộ của các cơ quan tư pháp. Trong các cơ quan tư pháp, mặc dù nhiều chức danh do cấp có thẩm quyền của trung ương bổ nhiệm theo nhiệm kỳ, nhưng các cấp uỷ đảng cần có chương trình bổ sung về đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tư pháp, có ý kiến nhận xét, đánh giá đối với những cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt của cơ quan tư phỏp làm cơ sở giỳp cấp cú thẩm quyền nắm rừ được đức, tài của đội ngũ cán bộ này trước khi được bổ nhiệm.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá X của Đảng đưa ra quan điểm: “Việc đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy phải phù hợp với đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ do một đảng duy nhất lãnh đạo; phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. Kiện toàn tổ chức bộ máy phải bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị nước ta; vừa xây dựng các cơ quan của Đảng vững mạnh, đủ sức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, vừa phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị - xã hội [9, tr.26-27].
Bên cạnh đó, các cấp uỷ đảng đẩy mạnh việc chỉ đạo các cơ quan tư pháp phối hợp với các trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng, đại học trên địa bàn thực hiện tốt chương trình phổ biến các quy định pháp luật gắn trực tiếp đến cuộc sống, quyền và nghĩa vụ của thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, nhất là pháp luật về giao thông, phòng, chống ma túy, tệ nạn xã hội, nghĩa vụ quân sự; Luật Giáo dục; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật Thanh niên; Luật Nghĩa vụ quân sự; Luật Phòng, chống ma túy; Luật Giao thông đường bộ, Bộ luật Hình sự. Căn cứ vào đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật và điều kiện cụ thể của từng ngành, địa phương, các cấp uỷ đảng lãnh đạo các phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh phổ biến giáo dục pháp luật bằng các hình thức chủ yếu: Tuyên truyền miệng, thông qua hội nghị tuyên truyền, các lớp tập huấn hoặc lồng ghép trong các hội nghị khác của ngành, đơn vị; thông qua truyền hình, báo, đài, hệ thống loa truyền thanh ở cơ sở; thông qua sinh hoạt các câu lạc bộ; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật; phát tờ rơi, tờ gấp có nội dung pháp luật; thông qua tủ sách pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn.