Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần đầu tư

MỤC LỤC

Tổ chức quản lý bán hàng của Công ty Quy trình tổ chức tiêu thụ của công ty

 Phòng kinh doanh 2 phụ trách thị trường xuất khẩu, phòng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, ký hợp đồng.  Phòng tài chính kế toán nhận các đơn hàng từ các phòng kinh doanh chuyển đến, lập phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT và chịu trách nhiệm trong việc thanh toán với khách.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

Kế toán doanh thu tại Công ty 1. Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký bán hàng là sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp như: bán hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm… biểu mẫu sổ nhật ký bán hàng là mẫu số S03a4 – DN dùng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng theo hình thức thu tiền sau (bán chịu). Cột 2, 3, 4: mở theo yêu cầu của doanh nghiệp để ghi doanh thu theo từng loại nghiệp vụ: Bán hàng hóa, bán thành phẩm, bán bất động sản đầu tư cung cấp dịch vụ… thì các cột này có thể dùng để ghi chi tiết cho từng loại hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư, dịch vụ.

Bảng 2.1: Hóa đơn giá trị gia tăng
Bảng 2.1: Hóa đơn giá trị gia tăng

Kế toán giá vốn bán hàng tại Công ty 1. Chứng từ kế toán

Trình tự ghi sổ kế toán giá vốn hàng bán như sau: kế toán căn cứ phiếu xuất kho định khoản cho từng nghiêp vụ phát sinh trong kỳ như sau (ĐVT: VND). Như vậy, hàng ngày kế toán sẽ tiến hành ghi vào các sổ có liên quan như: sổ nhật ký chung, sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết giá vốn hàng bán rồi vào sổ Cái TK 156, sổ cái TK 632. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá, kế toán lập bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn kho hàng hoá, số liệu trên sổ này sẽ được dùng để đối chiếu với sổ Cái TK 632.

Công ty sử dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho theo giá bình quân: theo phương pháp này công ty sẽ tính giá hàng hóa dựa trên lượng nhập xuất tồn trong tháng. Thủ kho ghi số lượng hàng xuất kho vào Thẻ kho, định kỳ thủ kho gửi phiếu xuất kho kèm theo hóa đơn GTGT lên phòng kế toán. Kế toán sau khi nhận được chứng từ tiến hành vào sổ Sổ Nhật Ký Chung, nhật ký bán hàng, sổ chi tiết bán hàng.

Một hạn chế của phần mềm kế toán là cuối tháng khi nhân viên kế toán lên sổ cái các tài khoản thì phần mềm không tự động cập nhật ngày trên cột ngày, tháng ghi sổ. Ngoài ra do kết chuyển số tổng từ các sổ chi tiết, nên phần mềm kế toán không ghi phần số hiệu và ngày tháng của chứng từ ghi sổ. Khi kết xuất dữ liệu, nhân viên kế toán có thể không để ý đến những yếu tố đó dẫn đến bảng biểu bị trống.

Bảng 2.4: Sổ cái tài khoản
Bảng 2.4: Sổ cái tài khoản

Kế toán chi phí bán hàng tại Công ty 1. Chứng từ kế toán

Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí bán hàng, các Phòng kinh doanh và bộ phận bán hàng tập hợp chứng từ và lập giấy đề nghị thanh toán lên bộ phận kế toán, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc. Kế toán tổng hợp vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái TK 641. Ví dụ: Trong kỳ có giấy đề nghị thanh toán của bộ phận bán hàng.

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ XNK QUẢNG NINH 86 Lê Thánh Tông – TP Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh.

Bảng 2.5: Sổ cái tài khoản
Bảng 2.5: Sổ cái tài khoản

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty 1. Chứng từ kế toán

Cuối tháng Bộ phận kế toán tổng hợp lập bảng cân đối tài khoản và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết.

Bảng 2.6: Sổ cái tài khoản
Bảng 2.6: Sổ cái tài khoản

Kế toán xác định kết quả bán hàng tại Công ty

Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Số liệu ghi trên Sổ Nhật Ký Chung dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái. Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày tháng lập của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.

Cột G: Ghi số hiệu các tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản ghi Nợ được ghi trước tài khoản ghi Có được ghi sau, mỗi tài khoản được ghi một dòng riêng.

Bảng 2.7: Sổ nhật ký chung
Bảng 2.7: Sổ nhật ký chung

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty và phương hướng hoàn thiện

Công ty có kế hoạch luân chuyển chứng từ hàng hóa tương đối tối, chứng từ được phân loại, hệ thống hóa theo các nghiệp vụ, thời gian và được lưu trữ gọn gàng thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu. Là một doanh nghiệp thương mại, khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, liên tục trong tháng nên để hạch toán tình hình biến động của hàng hóa, công ty đã áp dụng phương pháp quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là rất phù hợp. Đồng thời, công ty áp dụng công nghệ tin học phần mềm kế toán BRAVO vào công tác kế toán nên với sự trợ giúp của máy vi tính, hình thức nhật ký chung rất dễ sử dụng, có nhiều ưu việt.

Hệ thống báo cáo tài chính của công ty được lập đúng thời hạn quy định của Bộ tài chính, số liệu báo cáo, biểu mẫu báo cáo của công ty là đầy đủ, số liệu phản ánh đúng thực tế tài chính của đơn vị. Những năm gần đây, công ty đã ứng dụng tin học giúp cho việc vào sổ kế toán đơn giản, gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh giảm bớt chi phí, thuận tiện cho việc lưu trữ, bảo quản số liệu. Kết quả kinh doanh đã được xác định tính toán thống nhất theo một phương pháp, đồng thời kết quả kinh doanh đã được xác định kịp thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý.

Cùng với đó, việc xác định kết quả kinh doanh cho từng mặt hàng sẽ giúp doanh nghiệp xác định lợi nhuận của từng mặt hàng cũng như thông qua đó, doang nghiệp nắm được kênh thông tin về nhu cầu thị trường để thuận lợi cho việc điều chỉnh chính sách phát triển của từng sản phẩm. Hiện nay công ty đang hạch toán các khoản giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại theo thoả thuận với khách hàng trước khi viết hoá đơn bán hàng nên không phản ánh đúng thực trạng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Một trong số những nhược điểm của kế toán máy đó là khi cuối tháng, số liệu sẽ tự động được kết chuyển sang Sổ Cái, tuy nhiên trên mẫu sổ không thể hiện được ngày tháng ghi sổ và chứng từ căn cứ để ghi sổ.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kế quả bán hàng tại Công ty

Việc sai lệch trong phương pháp tính giá xuất kho sẽ khiến cho số liệu tính toán của doanh nghiệp bị sai lệch so với số liệu thực tế và giá vốn hàng hóa xuất. Giống như các doanh nghiệp khác, để tăng tính cạnh tranh trên thương trường, công ty cũng thực hiện chiết khấu thương mại nhằm khuyến khích khách hàng mua hàng hóa của doanh nghiệp, đặc biệt là với khách hàng lâu năm. Tuy nhiên, việc chiết khấu thương mại được thỏa thuận giữa 2 bên trước khi thực hiện ký kết hợp đồng và không được thể hiện trên hóa đơn bán hàng hóa.

Việc này không ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp nhưng việc thể hiện trích chiết khấu thương mại sẽ giúp các nhà quản trị, các cổ đông của doanh nghiệp nắm rừ hơn về hoạt động của doanh nghiệp. Thụng qua việc trớch chiết khấu thương mại, nhà quản trị sẽ thấy rừ và phõn loại khỏch hàng, từ đú xem xột điều chỉnh mức độ, tỷ lệ trích chiết khấu phù hợp đói với từng khách hàng. Vậy nhưng, trên sổ cái và các sổ tổng hợp, phần mềm máy tính mới chỉ đơn thuần là kết chuyển các số liệu từ các sổ chi tiết mà không cập nhật ngày tháng ghi sổ và chứng từ làm căn cứ.

Kế toán viên khi không kiểm tra lại dẫn đến sổ cái, sổ tổng hợp in ra thường thiếu thông tin, chứng từ làm căn cứ gây khó khăn trong công tác kiểm tra, kiểm soát. Ngoài ra trên sổ chi tiết TK 641, 642 kế toán lập cột Số dư, đây được ngầm hiểu là số phát sinh lũy kế cộng dồn, việc này sẽ giúp cho kế toán viên kiểm tra được chi phí tính đến thời điểm cần. Đối với lượng hàng hóa tồn đọng đã lâu, vào cuối kỳ kế toán, công ty nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho số lượng sản phẩm này để phản ánh đứng thực tế hàng tồn kho của công ty.

Đối với một số khách hàng còn nợ tiền lâu năm chưa thanh toán và chưa có dấu hiệu thanh toán, kế toán cần căn cứ thời gian khách hàng nợ tiền hàng để lập dự phòng phải thu khó đòi. Để phản ánh trích lập dự phòng phải thu khó đòi và xử lý khoản tiền đã lập dự phòng phải thu khó đòi, doanh nghiệp cần căn cứ vào TT 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính để áp dụng vào việc lập dự phòng phải thu khó đòi.

Bảng 3.1: Hóa đơn giá trị gia tăng
Bảng 3.1: Hóa đơn giá trị gia tăng