Thiết kế hồ nước mái cho tòa nhà ngân hàng 9 tầng

MỤC LỤC

TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU THANG TẦNG MỘT LÊN TẦNG TRỆT

  • TÍNH TOÁN DẦM SÀN
    • THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 1. CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI

      Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ toà nhà và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết.

      Xác định nội lực bản đáy

      Tải trọng tác dụng lên dầm đỡ bản đáy Chọn kích thước dầm phụ

      So với lực nén tác dụng tại chân cột ta thấy bản thân bêtông cột đã đủ khả năng chịu lực. Mặt khác, cột được kéo liên tục từ cột khung nên đảm bảo khả năng chịu momen và lực cắt như trên.

      Sơ đồ xác định tải trọng tác dụng vào dầm đáy
      Sơ đồ xác định tải trọng tác dụng vào dầm đáy

      THIẾT KẾ KHUNG TRUC 2

        XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN KHUNG 1.Tĩnh Tải

          - Công trình có chiều cao 37m < 40m nên thành phần động của tải trọng gió không cần xét đến. - Tải trọng gió tác dụng lên khung trong trường hợp này tính theo 4 hướng: gió trái, gió phải, gió trước, gió sau. Ta dùng chương trình ETABS v9.04 xây dựng mô hình khung không gian công trình rồi chạy nội lực cho toàn bộ khung không gian công trình.Sau đó tách riêng khung trục 6 để lấy nội lực để tính cốt thép.

          TÍNH TOÁN MểNG CỌC BấTễNGCỐT THẫP

          CHỌN CÁC CẶP NỘI LỰC TÍNH TOÁN

          • Xác định sức chịu tải của cọc
            • Cấu tạo đài cọc
              • Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền dưới mũi cọc (theo điều kiện biến dạng)
                • Kiểm tra độ lún

                  - Từ kết quả giải và tổ hợp nội lực của khung, ta chọn ra các cặp nội lực tại các chân cột để tính móng. + σ'v : Ứng suất có hiệu do trọng lượng bản thân của đất theo phương thẳng đứng tác dụng ở giữa lớp đất mà cọc đi qua. Vậy khả năng chịu tải của cọc lấy theo điều kiện cường độ đất nền Qa = 101T để đưa vào tính toán.

                  - Trọng lượng khối móng qui ước trong phạm vi các lớp đất từ đáy đài cọc đến đáy mũi cọc chưa kể đến trọng lưọng cọc ( phải trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chổ). Vậy tổng trọng lượng khối móng qui ước trong pham vi các lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc. Dưới tác dụng của ngọai lực đặc biệt là lực dọc sẽ tạo ra ở các đầu cọc phản lực đầu cọc làm cho đài cọc bị xuyên thủng.

                  Vẽ tháp xuyên thủng ta thấy tháp xuyên thủng bao trùm lên các đầu cọc  không cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng. Xem đài cọc làm việc như consol ngàm vào cột tại mép cột và bị uốn bới các phản lực đầu cọc. + ho : chiều cao làm việc của đài tại tiết diện đó + Rs : Cường độ tính tóan của thép.

                  - Từ kết quả giải và tổ hợp nội lực của khung, ta chọn ra các cặp nội lực tại các chân cột để tính móng. - Trọng lượng khối móng qui ước trong phạm vi các lớp đất từ đáy đài cọc đến đáy mũi cọc chưa kể đến trọng lưọng cọc ( phải trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chỗ). Vậy tổng trọng lượng khối móng qui ước trong pham vi các lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc.

                  Dưới tác dụng của ngọai lực đặc biệt là lực dọc sẽ tạo ra ở các đầu cọc phản lực đầu cọc làm cho đài cọc bị xuyên thủng. Vẽ tháp xuyên thủng ta thấy tháp xuyên thủng bao trùm lên các đầu cọc  không cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng. + ho : chiều cao làm việc của đài tại tiết diện đó + Rs : Cường độ tính tóan của thép.

                  TÍNH TOÁN MểNG CỌC KHOAN NHỒI

                  • ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
                    • ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 1.Địa tầng
                      • THIẾT KẾ MểNG CỌC KHOAN NHỒI ĐÀI ĐƠN (MểNG 2B)
                        • XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI

                          Trên mặt bằng chỉ bố trí các hố khoan chưa xem xét được hết điều kiện địa chất ở dưới tất cả các cọc. Tuy nhiên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt điển hình với các chỉ tiêu cơ lý như trên. Mực nước tĩnh mà ta quan sát thấy nằm ở độ sâu -1.2m so với mặt đất tự nhiên.

                          Khi thi công tầng hầm ở độ sâu - 3m nước ngầm ít ảnh hưởng đến công trình nên khá thuận lợi. Các lớp đất ở phần trên như lớp 1 (sét pha dèo cứng), 2 (cát pha dẻo), đều là lớp đất yếu, khả năng chịu nén lún yếu và không ổn định về tính chất cơ lý và bề dày. Công trình có 1 tầng hầm, cốt sàn cách mặt đất không lớn (-3m), do đó lượng giảm tải trọng lên đất do đào đất tầng hầm không đáng kể. Với quy mô và tải trọng công trình như vậy, giải pháp móng sâu là hợp lý nhất. Giải pháp móng sâu cụ thể là móng cọc khoan nhồi).

                          - Tải trọng truyền xuống móng thông qua hệ khung tại vị trí các chân cột. Xác định sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc, đường kính cọc và chiều sâu đặt đài cọc. - Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 60.0m,nền đất tại vị trí hố khoan được cấu tạo bơi 5 lớp được thể hiện rừ trờn hỡnh trụ hố khoan.

                          - Lớp đất số 5 : Cát pha,màu nâu vàng-nâu hồng-xám trắng.Đôi chổ lẫn sạn sỏi ,thạnh anh. * Kiểm tra điều kiện chọc thủng : với chiều cao và kích thước đã chọn ta không cần kiểm tra điều kiện chọc thung của đài. Khi kiểm tra lực tác dụng lên nền đất ở mặt phẳng mũi cọc, móng cọc lúc đó được coi như một khối lăng trụ liên tục qui ước có mặt phẳng đứng bao gồm cả đất lẫn cọc.

                          Ranh giới của khối lăng trụ đó xác định như sau: phía trên là mặt đất thiết kế, phía hông là các mặt phẳng thẳng đứng, phía dưới là mặt phẳng nằm ở mũi cọc. Ranh giới mặt phẳng nằm ở mũi cọc là giao tuyến giữa nó với các đường thẳng hạ xiên góc (hợp với đường thẳng đứng một góc là  (với = tb/4) từ rìa ngoài của hệ thống cọc tại cao trình đáy đài cọc. Để đảm bảo móng cọc có khả năng chịu được tác dụng của tải trọng công trình thì ứng suất ở mặt phẳng mũi cọc không được vượt quá áp lực tiêu chuẩn của nền đất tự nhiên.

                          5.Tính thép đài cọc

                          Thiên về an toàn, khi tính toán chọn phản lực đầu cọc lớn nhất để tính. Xác định momen tính thép tại các tiết diện I – I và II – II theo kí hiệu trên hình vẽ. Sau khi tính toán, sẽ bố trí thép theo 2 phương trong đài như 1 bản consol.

                          Xác định sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc, đường kính cọc và chiều sâu đặt đài cọc

                          Giả thiết ta có móng khối quy ước ABCD với kích thứơc là Aqu, Bqu,Hqu. Do cọc chủ yếu chịu lực nén nên cốt thép trong cọc được tính theo cấu tạo.