Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử

MỤC LỤC

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Thứ ba, đưa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh thông tin cá nhân. Kết quả nghiên cứu của luận văn có tính ứng dụng trong thực tiễn, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử; tạo hành lang pháp lý để cơ quan nhà nước, cá nhân, tô chức kinh doanh, người tiêu dùng và các chủ thé khác áp dụng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong hoạt.

Những van đề lý luận của pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người

Ngoài phần mo dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo va phụ lục, luận văn gồm có ba chương.

PHAP LUAT BAO VE THONG TIN CA NHAN NGUOI TIEU DUNG TRONG HOAT DONG THUONG MAI ĐIỆN TỬ

Khái quát về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong hoạt

    Khi tham gia giao dịch trên thị trường, trừ các giao dịch trực tiếp sử dụng tiền mặt mà các bên tham gia giao dịch không cần hỏi người mua hàng hóa, dịch vụ là ai, da phần người tiêu dùng buộc phải cung cấp một số thông tin cá nhân của mình như các thông tin về họ tên, địa chỉ liên lạc,..cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để thực hiện giao dịch, nhất là trong các giao dịch mà giữa các bên hình thành một hợp đồng dưới hình thức. - Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017): thông qua việc hình sự hóa các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyên lợi của người tiêu dùng về các thông tin cá nhân được ghi nhận trong Bộ luật Hình sự hiện hành, cụ thê Điều 159 quy định về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đôi thông tin riêng tư khác của người khác; Điều 288 về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tinh,.

    VE BẢO VE THONG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI TIỂU DUNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    Quyền được bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong hoạt

      Người tiêu dùng khi cung cấp thông tin cá nhân cho cá nhân, tổ chức kinh doanh cũng không được biết về mục đích, phạm vi, cách thức xử lý hay lưu trữ thông tin cá nhân, mặt khác người tiêu dùng cũng không được đọc hay nhìn thấy những chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của mình được hiển thị trước khi giao dịch, từ đó, nguy cơ người tiêu dùng bị xâm phạm thông tin cá nhân là rất lớn. Người tiêu dùng phải có trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân của mình thông qua việc thiết lập và bảo vệ các mật khẩu, mã hóa trên các thiết bị lưu trữ và chấp hành các quy định của pháp luật về việc bảo vệ thông tin cá nhân và phải phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan có thầm quyền trong việc bảo đảm an toàn đối với các thông. Bộ Công an đã phát hiện hơn 60 tô chức, cá nhân liên quan đến hoạt động mua bán, sử dụng trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, bao gồm: Các công ty cung cấp giải pháp công nghệ, nhân viên môi giới bat động san, nhân viên ngân hang, co quan nhà nước, người có khả năng truy cập vào hệ thống chính quyền điện tử về giáo.

      “rác” để liên hệ, trao đổi, thỏa thuận với khách hàng; triệt dé lợi dụng tiễn bộ khoa học công nghệ để phục vụ hành vi phạm tội: Su dụng các phần mêm chat OTT mã hóa, tự động xóa tin nhắn, xóa tin nhắn hai chiêu, sử dụng các tài khoản mạng xã hội ẩn danh để hoạt động phạm toi; luôn cảnh giác, chu động xóa dấu vết, qua mặt cơ quan Công an [7]. Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định các tô chức, cá nhân không được thực hiện hành vi xâm nhập, sửa đồi, xóa bỏ nội dung thông tin của tô chức, cá nhân khác trên môi trường mạng, cản trở hoạt động cung cấp dịch vụ của hệ thống thông tin; ngăn chặn việc truy cập thông tin của tô chức, cá nhân khác trên môi trường mạng trừ trường hợp pháp luật cho phép; bẻ khoá, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khoá mật mã và thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng: hành vi khác làm mất an toàn, bí mật thông tin của tô chức, cá nhân khác được trao đôi, truyền bá, lưu trữ trên môi trường mạng. Báo cáo về thương mại điện tử năm 2021 của Cục Thương mại điện tử và kinh tế số [19] cho thấy có 25% người tiêu dùng được hỏi quan tâm đến việc bảo mật thông tin cá nhân khi mua sắm trực tuyến, lo ngại van dé thông tin cá nhân bị tiết lộ cũng là một trở ngại khi mua sắm trực tuyến khi có tới 52% người tiêu dùng được hỏi lo ngại van dé nay và 29% người tiêu dùng cho.

      Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm pháp luật về bảo

      Luật An toan thông tin mang 2015 quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng, cụ thê là: Thiết lập kênh thông tin trực tuyến để tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của tổ chức, cá nhân liên quan đến bảo đảm an toàn thông tin cá nhân trên mang; Định ky hàng năm tô chức thanh tra, kiểm tra đối với tô chức, cá nhân xử lý thông tin cá nhân, tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất trong trường hợp cần thiết. Chính vi vậy, khi doanh nghiệp sử dụng các dữ liệu này, có một vấn đề được đặt ra là các quy định bảo vệ thông tin cá nhân hiện hành có được áp dụng với các doanh nghiệp này không và cần quy định các biện pháp như thế nào đối với doanh nghiệp thu thập và sử dụng dữ liệu sinh trắc của người tiêu dùng. Nếu như tên, địa chỉ, số điện thoại của một người được xếp vào thụng tin cỏ nhõn thỡ rừ ràng, cỏc đữ liệu về sinh trắc học cũng có thê coi là “đữ liệu” hoặc “thông tin cá nhân”, chỉ khác là các dữ liệu này có độ “nhạy cảm” lớn hơn nhiều so với thông tin về số điện thoại hoặc tên, tuổi.

      Ba là, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn chưa có những quy định cụ thể về trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng đối với các hình thức giao dịch mới xuất hiện trong thương mại điện tử như các nên tảng mạng xã hội Zalo, Facebook, Twitter, Instagram,.

      Bảng 2.1. Mức phat doi với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân
      Bảng 2.1. Mức phat doi với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân

      THONG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI TIỂU DUNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

      Day manh wng dung thuong mai dién tu hỗ trợ các ngành hàng xuất

        Từ đó, hướng đến việc mỗi người tiêu dùng tự biết cách bảo vệ thông tin cá nhân của mình khi tham gia các giao dịch thương mại điện tử, cụ thé bang những việc làm như tăng cường bảo mật đối với mật khâu tài khoản ngân hàng, đọc kỹ chính sách bảo mật thông tin trước khi đồng ý giao dịch, chỉ cung cấp những thông tin cần thiết dé thực hiện giao dịch, tránh cung cấp tất cả thông tin mà cá nhân, tổ chức kinh doanh yêu cầu. Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quốc tế còn thể hiện ở việc tích cực tham gia và ký kết các thỏa thuận song phương, đa phương với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới trong lĩnh vực bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử, hợp tác với trong các lĩnh vực: chia sẻ kinh nghiệm, trao đôi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, phối hợp điều tra và các hoạt động hợp tác khác về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng. Việc tích cực tham gia và phối hợp với các cơ quan quốc tế không chỉ hỗ trợ các cơ quan, tô chức có liên quan trong việc triển khai hiệu quả các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của minh mà còn góp phan khang vị thế và tiếng nói của Việt Nam trong khu vực và trên thé giới trong lĩnh vực bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, từ đó kì vọng đưa Việt Nam trở thành một điểm sáng về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu.

        Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử tập trung vào bốn nhóm giải pháp bao gồm: tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo về thông tin cá nhân người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử với các chủ thé; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thâm quyền; phát triển cơ sở hạ tang công nghệ thông tin và thúc đây sự hợp tác giữa các bên liên quan trong việc bảo vệ.