Bảo đảm quyền của bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi trong tố tụng hình sự tại thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Mục tiêu tổng quát

Nhằm đánh giá một cách toàn diện, chuyên sâu về vai trò bảo vệ quyền của bi can, bi cáo là người dưới 18 tuổi. Từ đó, chỉ ra những kết quả, tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền con người; đánh giá nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế và đề ra các giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của bị can, bị cáo lá người dưới 18 tuôi trong tô tụng hình sự ở nước ta.

Mục tiêu cụ thể

- Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về quyền của bị can, bị cáo là người đưới 18 tuổi trong tố tụng hình sự, chỉ ra những quy định còn thiếu hoặc chưa hợp lý trong pháp luật Việt Nam mà ảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệ quyền của họ trong tố tụng hình sự. Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, luận điểm và đề xuất mới có giá trị tham khảo với các cơ quan nhà nước ở Trung ương và thành phố Hà Nội trong việc hoàn thiện pháp luật và cơ chế nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người nói chung và quyền của bị can, bi cáo là người dudi 18 tuổi trong tố.

Kết cấu của luận văn

Phương pháp so sánh: phương pháp này được dùng để so sánh các quan điểm khoa học khác nhau; so sánh các số liệu của từng năm, từ đó rút ra những đánh giá, nhận xét, kết luận. Phương pháp điều tra khảo sát: phương pháp này được dùng dé thu thập thông tin, số liệu, sau đó dựa trên thông tin thu thập được tiến hành đánh.

Quy định của pháp luật Việt Nam và thực trạng về quyền của bị can, bi cáo là người dưới 18 tuổi trên địa bàn thành phố Hà Nội

Phương pháp lịch sử: phương pháp này được dùng dé tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển quyền con người, quyền của bị can, bị cáo.

SỰ ĐẶC BIỆT CUA TO TUNG HÌNH SU DOI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LA NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI

    Từ góc độ xác định dia vi tố tụng, do khả năng có thể bị áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, do chính thức đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự và hậu quả pháp lý nặng nề phát sinh từ việc truy cứu đó, do khả năng bị xâm phạm quyền con người cao hon .., bị can được quy định có nhiều quyên tố tụng hơn, trách nhiệm tố tung được nới rộng hơn để là cơ sở pháp lý cho bị can bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình, bác bỏ việc buộc tội hoặc bảo vệ mình trước khả năng bị xâm phạm các quyền, lợi ích hợp pháp trong quá trình tố tụng hình sự giải quyết vụ án hình sự. Các văn bản pháp luật Quốc tế khác như Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp quốc về tư pháp người chưa thành niên (Qui tắc Bắc Kinh) qui định tại Điều 2, khoản 2.2, điểm a: “Người chưa thành niên là trẻ em hay người ít tuổi mà tùy theo từng hệ thống pháp luật có thé bị xử ly vì phạm một tội, theo một phương thức khác với người lớn”; Hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về phòng ngừa phạm pháp ở người chưa thành niên (Hướng dẫn Riyadh) - (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile Delinquency/ the Riyadh Guidelines); Những Qui tắc tối thiểu phổ biến của Liên Hiệp quốc, đều xác định người chưa thành niên là.

    QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG VE QUYEN CUA BỊ CAN, BỊ CAO LA NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI

    Các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo vệ quyền con

      Tuy nhiên không phải tất cả trường hợp từ 14 tuổi trở lên đều phải chịu trách nhiệm hình sự mà chỉ đưa ra xét xử trong trường hợp cần thiết: từ 14 tuổi đến 16 tuổi chỉ xét xử khi phạm tội nghiêm trọng và trẻ từ 14 tuổi đến đưới 18 tuổi mà bi đưa ra xét xử thì có châm chước đến độ tuổi còn non trẻ của chúng. Thứ nhất, đối người tiến hành tổ tụng như Điều tra viên, Kiểm sát viên, Tham phán tiến hành tố tụng đối với những vụ án của người chưa thành niên phải là những người có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục và các hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm của người chưa thành niên.

      Các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về bảo vệ quyền con người của bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi

        Tuy nhiên do những hạn chế về tâm sinh lý mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên có thể không tự mình thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ của mình nên dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ Bộ luật Tố tụng hình sự quy định về quyền bào chữa như sau: Điều II BLTTHS năm 2003 quy định người thành niên và người chưa thành niên đều. Đại diện của gia đình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, thầy cô giáo, đại diện của nhà trường, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tô chức xã hội khác nơi người bị tạm giữ, bi can, bi cáo học tập, lao động và sinh sống có quyên và nghĩa vụ tham gia tố tụng theo quyết định của Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát và Tòa án [38, Điều 306].

        Cơ quan ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên

          Thứ hai, trong trường hợp đã có quyết định khởi tố bị can là người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi hoặc người chưa thành niên có nhược điểm về tâm thần, thể chất hoặc trong trường hợp cần thiết thì theo Khoản 2 Điều 306 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 quy định, khi áp dụng các biện pháp điều tra với họ cần có mặt đại diện gia đình bi can, bi cáo, thầy cô giáo, đại diện của nhà trường, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác. Đây là giai đoạn Tòa án có thâm quyên căn cứ vao các quy định của Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 tiễn hành đưa vụ án hình sự ra xét xử theo thủ tục sơ thâm dé xem xét về bản chất vụ án, đồng thời trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của hai bên phán xét xem có hành vi phạm tội của bị cáo hay không và đưa ra quyết định của Tòa án nhằm giải quyết vẫn đề trách nhiệm hình sự một cách công minh và đúng pháp luật có căn cứ và đảm bảo sức thuyết phục.

          Diéu 77

          Những hạn chế này bao gồm: Chat lượng luật sư, trợ giúp viên, người bào chữa chưa đồng đều, còn có những khoảng cách về trình độ, kỹ năng giữa các luật sư, trợ giúp viên là khá xa nhau; chất lượng đảo tạo cử nhân luật, đào tạo luật sư, trợ giúp viên chưa cao; mối quan hệ giữa luật sư với Đoàn Luật sư, giữa Đoàn Luật sư với các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan tiến hành tổ tụng còn lỏng lẻo, chưa thể hiện được đúng trách nhiệm và yêu cầu của hoạt động tiễn hành tố tụng,. Một là, kiến nghị Bộ Tư pháp, Chính phủ và Quốc hội xem xét sửa đôi, bổ sung Luật Luật su theo hướng giảm thiểu những người được miễn dao tạo nghề luật sư, theo đó những người đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên thì không được miễn đào tạo luật sư mà điều kiện được miễn phải có ít nhất từ 5 năm trở lên làm thâm phán, kiểm sát viên, điều tra viên.

          KET LUẬN

          Trong tinh hình tội phạm nói chung, tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng ngày càng diễn biến phức tạp đã và đang trở thành sự quan tâm, lo lắng của nhiều nước trên thế giới, nếu không có sự quan tâm đúng mức của Nhà nước thì hậu quả không chỉ trước mat mà còn là gánh nặng cho thế hệ mai sau. Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi, tôi xin dua ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và đề xuất một số giải pháp nhằm hoan thiện hơn các quy định về trình tự, thủ tục tố tụng trong việc xử lý bị can, bị cáo là người dưới 18 tudi, nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các quy định của pháp luật tô tụng hình sự về thủ tục tố tụng đối với người dudi 18 tuổi: tăng cường công tác.

          DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

          Lê Thị Vân Hà (2006), Mot số vấn để ly luận và thực tiễn về thủ tục to tụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Bộ luật to tung hinh sự, Luận văn thạc sĩ luật hoc, Khoa Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội. Lê Thị Vân Hà (2006), Mét số van dé lý luận và thực tiễn vẻ thủ tục tổ tụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo bộ luật tô tụng hình su, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội.