MỤC LỤC
Vì nó giúp tiết kiệm thời gian, chi phí liên quan đến vấn đề kỹ thuật và pháp lý về xuất khẩu, đồng thời tận dụng được kiến thức, kinh nghiệm bên trung gian, dễ dàng tiếp cận được thị trường mục tiêu thông qua người trung gian này, từ đó doanh nghiệp có thể dành sự tập trung vào sản xuất. Xuất khẩu tại chỗ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, chi phí do không phải tiến hành công tác nghiên cứu – thâm nhập thị trường cũng như các thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa,… Hàng hóa được đảm bảo an toàn, tốc độ quay vòng sản phẩm nhanh hơn, doanh nghiệp còn được hưởng nhiều ưu đãi về thuế suất vì không cần vượt biên giới quốc gia mà hàng vẫn tới được tay người tiêu dùng trên thế giới.
Những đặc điểm riêng này bao gồm chủ thể của thị trường xuất khẩu là người mua và người bán có quốc tịch khác nhau, hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ được thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và mức độ cạnh tranh mà người bán phải đối mặt cao tại các thị trường xuất khẩu cao hơn so với tại thị trường trong nước. + Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: là cấu trúc thị trường mà trong đó có ít nhất một người bán hoặc người mua tương đối lớn và có khả năng tác động đến giá cả thị trường, làm mất tính cạnh tranh hoàn hảo của thị trường.
Ngày nay trên thế giới trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế khi mà hàng rào thuế quan được hạ bỏ các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh gay gắt với các công ty bên ngoài. Những quốc gia có vị trí địa lý chiến lược, nguồn lực chất lượng cao, dồi dào nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất hàng hóa giúp cho doanh nghiệp có thể sản xuất hàng hóa với chi phí thấp từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cao hơn, giúp cho hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu thuận lợi hơn. “Quan hệ công chúng là những hoạt động truyền thông giao tiếp của công ty nhằm xác định và đánh giá thái độ của các nhóm công chúng có liên quan, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích của các nhóm này, thực hiện các chương trình hành động nhằm giành được sự hiểu biết và tin tưởng của công chúng đối với hoạt động kinh doanh của công ty.” (PGS. TS An Thị Thanh Nhàn và TS. Lục Thị Thu Hường, 2012, Giáo trình Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê).
Do đó, để sản phẩm mới dễ tung ra thị trường và thu hút nhiều khách hàng nhằm tăng hiệu quả hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần xây dựng được những liên minh trong phân phối. Trong nhóm giải pháp về xúc tiến, khoá luận đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng các biện pháp xúc tiến trong thương mại quốc tế, từ đó cải thiện mức độ tiếp cận và nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu và sản phẩm của công ty nhằm phục vụ cho hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản. Vì vậy, nhóm giải pháp này sẽ đưa ra một số giải pháp giúp công ty xem xét và xây dựng kế hoạch xây dựng kênh phân phối hợp lý tại các thị trường xuất khẩu nhằm tiếp cận sâu và rộng hơn với khách hàng, đặc biệt là khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng của công ty.
Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và Đại hội đồng cổ đông về điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kinh doanh nội địa: Chịu trách nhiệm về tổ chức hoạt động kinh doanh, phân phối và xúc tiến bán hàng, nghiên cứu thị trường cũng như nhu cầu trong nước, tìm kiếm các đối tác trong nước để đẩy mạnh hoạt động phân phối sản phẩm theo hình thức bán buôn và bán lẻ. Đây được xem là thế mạnh của công ty khi sở hữu nguồn nhân lực trẻ, sáng tạo và sẵn sàng thích ứng với những thay đổi trong công việc, giúp cho đội ngũ nhân viên trong công ty ngày càng ty gắn kết và phát triển.
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế như: đàm phán, giao dịch với các đối tác nước ngoài, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa. - Chi nhánh Công ty - Xí nghiệp Giao nhận Thủy sản Xuất khẩu Hải Phòng chuyên kinh doanh dịch vụ cho thuê kho lạnh và giao nhận xuất nhập khẩu. - Chi nhánh Công ty – Xí nghiệp Chế biến Thủy đặc sản Xuất khẩu Hà Nội Chuyên sản xuất, chế biến giới thiệu sản phẩm thủy sản, kinh doanh dịch vụ….
Như vậy, qua những phân tích ở trên, ta có thể thấy rằng trong 3 năm từ 2021- 2023, công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam tập trung hoạt động mở rộng thị trường theo chiều sâu tại những thị trường mà công ty có lợi thế so sánh (bao gồm 3 thị trường: Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc), giảm thiểu những hoạt động mở rộng thị trường mà công ty có ít lợi thế so sánh hơn (mở rộng theo chiều ngang). Để đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu nói riêng được minh bạch, đạt hiệu quả cao nhà nước ta đã ban hành nhiều bộ luật như: Luật thuế xuất, nhập khẩu 2016, Luật hải quan 2014,… Trong những năm gần đây, việc ký kết và tham gia vào các hiệp định thương mại tự do với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới như EVFTA, CPTPP, RCEP,. Ngoài ra, Việt Nam cũng đã tham gia vào các tổ chức kinh tế như WTO, ASEAN,…; ký kết nhiều hiệp định thương mại RCEP, CPTPP, EVFTA,… Điều này đã mang đến những ưu đãi về thuế quan cực kỳ quan trọng góp phần mở ra nhiều cơ hội cho ngành thủy sản phát triển, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản trong nước mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, trong khi hàng rào thuế quan dần được gỡ bỏ thì các biện pháp phi thuế quan ngày càng gia tăng buộc các doanh nghiệp phải đáp ứng đủ các quy định về kỹ thuật, chất lượng, môi trường,…đặc biệt là đối với 2 thị trường Hoa kỳ và EU khi công ty đang mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sâu tại 2 thị trường này. Còn với thị trường EU, EU đã áp dụng ngày càng chặt chẽ hơn các quy định về xanh và bền vững, Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), Quy tắc xuất xứ của sản phẩm (ROO), Dán nhãn đối với các sản phẩm thực phẩm, doanh nghiệp phải cung cấp cho người mua thông tin chính xác về nguồn gốc của sản phẩm… Mà nguyên liệu đầu vào của Công ty lại phụ thuộc nhiều vào hệ thống cung cấp nguyên liệu nội địa dân dã, khó truy xuất nguồn gốc xuất xứ, bởi vậy công ty cần tập trung hơn nữa vào hoạt động kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào và đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc tại các thị trường.
Thứ nhất, định hướng vừa có tự doanh - vừa có gia công, vừa có sản phẩm tôm - vừa có sản phẩm cá sẽ có sự tương hỗ phù hợp, khắc chế các điểm yếu, phát huy được các điểm mạnh của Công ty. Thứ tư,về lao động trực tiếp, Công ty tiếp tục duy trì và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động, quan tâm đầy đủ về mặt vật chất và tinh thần để họ yên tâm làm việc, tạo sự gắn kết và sự hài lòng của người lao động, đồng thời giúp năng lực cạnh tranh trong nguồn lực lao động của Công ty tốt hơn. Thứ năm, đầu tư, nâng cấp nhà xưởng, trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm từ đó giúp nâng cao uy tín hàng hóa của Công ty.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội cần đưa ra kế hoạch tính toán một mức giá hợp lý cho các sản phẩm thủy sản, áp dụng các mức giá khác nhau cho từng thị trường của mình để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh về giá. Hiện nay, Công ty còn phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào, vì vậy, để giảm chi phí nguyên liệu đầu vào Công ty cần tiếp tục tìm kiếm và mở rộng mạng lưới nhà cung cấp nguyên liệu có giá thành thấp hơn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm và ổn định. Ngoài ra, công ty nên đẩy mạnh xây dựng website chuyên nghiệp hơn, cập nhật thông tin về công ty cũng như sản phẩm thường xuyên để khách hàng tiện nắm bắt cũng như thu hút thị hiếu tiêu dùng từ đó giúp hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty trở nên hiệu quả.