Báo cáo và Thông báo trong Quản Trị Hành Chính Văn Phòng

MỤC LỤC

Báo cáo

Báo cáo là văn bản dùng để phản ánh tình hình, sự việc, vụ việc, quá trình hoạt động của cơ quan, đơn vị, cá nhân trong một khoảng thời gian cụ thể, giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế trong quản lý, lãnh đạo và để xuất những chủ trương mới cho thích hợp. Kể cả những việc đã làm tốt nhưng nếu có khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhưng bạn đã tìm được cách khắc phục cũng nên đưa vào để mọi người cùng tham khảo và đưa ra ý kiến cùng tìm giải pháp tốt nhất để giải quyết nếu gặp lại trong quá trình làm việc tiếp theo.

Thông báo

- Báo cáo kết quả kinh doanh: Các doanh nghiệp cần đưa ra báo cáo kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm để đánh giá hiệu quả hoạt động của mình và đưa ra các quyết định chiến lược cho tương lai. - Báo cáo tiến độ dự án: Những dự án lớn cần có báo cáo tiến độ định kỳ để đánh giá và điều chỉnh tiến độ thực hiện, cũng như phát hiện và giải quyết các vấn đề nhanh chóng. - Báo cáo đổi mới sản phẩm: Khi một sản phẩm mới được phát triển, báo cáo về đổi mới sản phẩm có thể giúp các nhà quản lý và quản lý sản phẩm hiểu được tiềm năng của sản phẩm và đưa ra kế hoạch tiếp thị phù hợp.

- Báo cáo tình hình nhân sự: Các doanh nghiệp cần đánh giá tình hình nhân sự của mỡnh, vỡ vậy bỏo cỏo về tỡnh hỡnh nhõn sự cú thể giỳp cỏc quản lý hiểu rừ về cỏc yếu tố liên quan đến việc tuyển dụng, giữ chân nhân sự và đào tạo.

Hợp đồng

Hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Tính chất của hợp đồng:. - Là sự thỏa thuận giữa các bên;. - Làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ;. - Hợp đồng có hiệu lực khi thỏa mãn các điều kiện: sự tự nguyện; nội dung hợp đồng không trái với quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; các bên giao kết hợp đồng đảm bảo yêu cầu về năng lực chủ thể; Hình thức hợp đồng đúng với quy định của pháp luật. Cấu trúc và thành phần của hợp đồng:. Nội dung của hợp đồng:. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:. a) Đối tượng của hợp đồng;. b) Số lượng, chất lượng;. c) Giá, phương thức thanh toán;. d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;. 3 Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An, Quản trị hành chính văn phòng, Nhà xuất bản thống kê, 2009, tr. đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;. e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;. g) Phương thức giải quyết tranh chấp.”. - Hợp đồng kinh doanh thương mại: “Về cơ bản nội dung của hợp đồng kinh tế giống như nội dung của hợp đồng dân sự. Tuy nhiên, do đặc thù là hàng hóa có số lượng lớn, khối lượng lớn nên tính chất phức tạp hơn, đòi hỏi ngoài các nội dung cơ bản thì cụ thể hóa chi tiết các thỏa thuận thường sẽ do hai bên bàn bạc và đưa vào nội dung của hợp đồng nhiều hơn, đòi hỏi chặt chẽ, chính xác hơn.”4. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:. a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;. b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;. c) Công việc và địa điểm làm việc;. d) Thời hạn của hợp đồng lao động;. đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;. e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;. g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;. h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;. 4 Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An, Quản trị hành chính văn phòng, Nhà xuất bản thống kê, 2009,. i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;. k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết.”.

Biên bản

- Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm: Một biên bản tốt cần có tính chất cô đọng, tập trung vào những điểm chính và quan trọng nhất của cuộc họp, loại bỏ thông tin không cần thiết hoặc các diễn biến không quan trọng. - Thời điểm lập biờn bản hoặc ghi biờn bản trong đú ghi rừ ngày, thỏng, năm, giờ, phút, ghi địa điểm nơi sự kiện, hành vi diễn ra (Biên bản ghi rất cụ thể thời gian giờ phút lập biên bản);. - Biên bản cuộc họp với đối tác: Khi tổ chức cuộc họp với đối tác để thảo luận về một dự án hoặc giao dịch, biên bản có thể được sử dụng để ghi lại nội dung của cuộc họp, bao gồm các đề xuất và thảo luận.

- Biên bản cuộc họp trong cơ quan công chức: Biên bản thường được sử dụng trong các cuộc họp của cơ quan công chức như văn phòng đại diện, đơn vị hành chính, hội đồng thẩm định hoặc hội đồng xét duyệt.

Giấy giới thiệu

- Tính chất tốt nghiệp: Giấy giới thiệu thường được sử dụng trong các tình huống liên quan đến việc tìm kiếm việc làm hoặc xin học bổng, vì vậy thường đòi hỏi giấy giới thiệu phải có tính chất tốt nghiệp, chứng nhận năng lực, kinh nghiệm của người được giới thiệu. Mẫu giấy giới thiệu của nhà trường là giấy tờ quan trọng và cần thiết để giúp học sinh, sinh viên của nhà trường học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu thực tế ở cơ quan, đơn vị, tổ chức khác khi cần thiết. Mẫu giấy giới thiệu công ty là một văn bản hành chính cần thiết và được sử dụng phổ biến tại các công ty, doanh nghiệp hiện nay, được sử dụng chủ yếu để giới thiệu về cơ quan, tổ chức khi cử nhân viên đi công tác, đi thực hiện nhiệm vụ, đàm phán công việc.

Mẫu Giấy giới thiệu ngân hàng là giấy tờ không thể thiếu khi kế toán của doanh nghiệp tới ngân hàng để thực hiện các công việc như: Rút tiền ngân hàng, lấy sổ phụ ngân hàng, lấy giấy báo nợ,.

Giấy ủy quyền

Cấu trúc và thành phần của giấy ủy quyền

- Phần thông tin về người ủy quyền và người được ủy quyền, bao gồm tên, năm sinh, địa chỉ, số CMND/CCCD và các thông tin liên quan. - Phần nội dung ủy quyền, ghi rừ cỏc quyền và nghĩa vụ mà người ủy quyền giao cho người được ủy quyền. - Phần ký tên và xác nhận của người ủy quyền và người được ủy quyền, cùng với ngày tháng năm ký.

- Bên ủy quyền.(Tên, năm sinh, địa chỉ, số CMND/CCCD và các thông tin liên quan) - Bên nhận ủy quyền.(Tên, năm sinh, địa chỉ, số CMND/CCCD và các thông tin liên quan).

Các ví dụ minh họa và tình huống thực tế trong công việc mà sử dụng giấy ủy quyền

Ví dụ 1: Giấy ủy quyền quản lý tài sản Anh Nam là chủ nhân của một căn nhà cho thuê tại thành phố Hồ Chí Minh. Anh quyết định ủy quyền cho chị Hương, một người bạn tin cậy, quản lý căn nhà cho thuê, đại diện cho anh trong việc ký kết hợp đồng thuê và giải quyết các vấn đề liên quan. Ví dụ 2: Giấy ủy quyền đại diện thực hiện thủ tục hành chính Công ty XYZ muốn đăng ký một nhãn hiệu mới.

Giám đốc quyết định ủy quyền cho một nhân viên của công ty để thay mặt giám đốc và công ty thực hiện các thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại cơ quan hành chính.