MỤC LỤC
Trong khi Mỹ tập trung vào thị trường tự do, đầu tư và nghiên cứu phát triển công nghệ, thì Nhật Bản lại theo đuổi mô hình kinh tế trọng điểm nhà nước, tập trung vào sản xuất và cải tạo đất nước. Trong khi Mỹ tập trung vào thị trường tự do, đầu tư và nghiên cứu phát triển công nghệ, thì Nhật Bản lại theo đuổi mô hình kinh tế thị trường định hướng chính phủ, tập trung vào sản xuất và cải tạo đất nước.
Nhật Bản đã bắt đầu ngay vào công cuộc tái thiết kinh tế sau chiến tranh, những đơn đặt hàng sản xuất quân nhu, quân dụng cho quân đội Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên trong giai đoạn 1950 đã làm tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, kích thích sản xuất, kinh doanh trong nước Nhật và tạo điều kiện cho Nhật Bản hồi phục kinh tế, thúc đẩy tiêu dùng. Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân chủ yếu là do khủng hoảng dầu mỏ… Các cuộc khủng hoảng đã lập tức dẫn đến tình trạng lạm phát ở Nhật Bản - Tăng trưởng của Nhật Bản trong suốt những năm 1990 bắt đầu suy thoái đạt còn 1,5% mỗi năm, thấp hơn so với mức tăng trưởng trung bình của toàn cầu khiến nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái tồi tệ và được biết đến với tên gọi.
Tóm lại, nền kinh tế Mỹ lựa chọn cơ cấu tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu trong giai đoạn đầu là không phù hợp với giai đoạn; còn cơ cấu tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng ở giai đoạn sau là phù hợp với giai đoạn. Mặc dù cả 2 đều hướng theo nền kinh tế từ tăng trưởng từ chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu nhưng của Nhật Bản thì gia tăng nhanh hơn, nó liên quan đến việc Nhật Bản đã tận dụng về lợi thế khoa học công nghệ vào các ngành công nghiệp của mình, và có những chính sách kinh tế thích hợp để thúc đẩy sự phát triển kinh tế sau những hậu quả, tàn dư chiến tranh thế giới thứ hai để lại. Dù tỷ trọng nông nghiệp chỉ chiếm phần trăm nhỏ nhưng nhờ kỹ thuật canh tác nông nghiệp đã thúc đẩy năng suất cao kết hợp với những chính sách trợ giá nông sản kip thời và nhanh chóng, Mỹ đã kiểm soát một nửa lượng xuất khẩu lúa gạo toàn thế giới.
Điển hình là cuộc cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX cùng với sự phát minh của bom nguyên tử mở đầu cho sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân của cả nhân loại. Lý do tỷ lệ nghèo của Mỹ vẫn ổn định là vì trong năm 2020 và 2021 Chính phủ liên bang đã cấp cho người Mỹ một số tiền lên tới 1,9 nghìn tỷ USD, chính phủ Mỹ đưa ra gói trợ cấp lớn như vậy một phần lớn trong phản ứng của Mỹ đối với COVID19 là củng cố mạng lưới an sinh hiện có hoặc cung cấp các khoản cứu trợ cho những loại chi tiêu cụ thể, như thực phẩm hoặc nhà ở. Lý giải cho việc tỷ lệ nghèo đói của Nhật Bản có xu hướng tăng trong những năm gần đây là do ảnh hưởng của COVID-19 đang làm gia tăng tình trạng thất nghiệp ở những người có thu nhập thấp, ở Nhật Bản trong năm 2020 có khoảng 40% người lao động đang làm những công việc "không thường xuyên" với đồng lương thấp và dễ bị cắt hợp đồng.
Đánh giá: Nhìn chung tỷ lệ đói nghèo cả ở Mỹ và Nhật Bản đều có xu hướng giảm trong giai đoạn từ năm 2010- nay, tuy nhiên có thể nhận thấy sự đối lập trong tác động lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo của 2 quốc gia trong giai đoạn này. Nếu như ở Nhật Bản, tăng trưởng kinh tế phần đa không có tác động tích cực đến xóa đói giảm nghèo hay nói cách khác là chính phủ của Nhật Bản vẫn chưa có các Chính sách hợp lý trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn này, kèm theo ảnh hưởng của COVID-19 cuối năm 2019 khiến tỷ lệ nghèo đói ở Nhật đang có xu hướng tăng trở lại trong những năm gần đây, thì ở Mỹ lại hoàn toàn ngược lại, tăng trưởng của Mỹ vẫn luôn có sức lan tỏa tích cực đến việc xóa đói giảm nghèo kèm theo các Chính sách hỗ trợ hợp lý của chính phủ Mỹ đã giúp Mỹ giảm tỷ lệ nghèo từ 15% năm 2011 xuống còn 11,6% năm 2021.
Động lực cho sự tăng trưởng kinh tế thời kì này là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp cơ khí, công nghiệp nặng và hóa chất. Tiếp đó từ 1976-1978 nền kinh tế đã dần phục hồi tuy nhiên đó là tăng trưởng không ổn định bởi trong giai đoạn này tới hết năm 1980 tăng trưởng kinh tế đi kèm với lạm phát xoắn ốc, thâm hụt ngân sách liên bang gia tăng, cạnh tranh nước ngoài gia tăng, tỷ lệ thất nghiệp cao và nhu cầu trì trệ. Tác động nghiêm trọng của cú sốc dầu lửa 1973-1975 đã khiến Nhật Bản phải tích cực triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng, đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ, nhấn mạnh hơn nữa nghiên cứu khoa học cơ bản để có thể chuyển sang các ngành kinh tế mới.
Từ những năm đầu của thập kỷ 60 cho đến năm 1965, lạm phát Mỹ được giữ tương đối ổn định bởi chính phủ đã thực hiện các chính sách cắt giảm thuế, duy trì lãi suất thấp và Chính quyền gây áp lực lên các ngành công nghiệp và công đoàn để giữ mức tăng giá và tiền lương ở mức tối thiểu nhằm đảm bảo rằng sẽ không có áp lực tăng lên mặt bằng giá chung. Những năm 1985 - 1990, Mỹ luôn duy trì được tỷ lệ lạm phát ở mức phù hợp là 4 - 6% do đã đưa ra những chính sách nhấn mạnh vào việc giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường một cách tối đa, bãi bỏ các quy định đối với thị trường chứng khoán. Tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản tương đối thấp, thậm chí trong thời kỳ suy thoái, nhờ vào các chính sách hỗ trợ cho người thất nghiệp, đào tạo lại nguồn nhân lực, và khuyến khích các doanh nghiệp duy trì mức độ thất nghiệp thấp của chính phủ.
- Vai trò của nhà nước trong phát triển đất nước: Nâng cao vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng. Tuy nhiên, cần cân nhắc đến các hiệu ứng phụ của can thiệp quá mức từ chính phủ, như sự phụ thuộc và sự mất cân bằng trong nền kinh tế.Mặc dù can thiệp của chính phủ, Nhật Bản cũng đã khuyến khích sự phát triển và sáng tạo trong kinh doanh. - Tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo: Nền kinh tế Mỹ luôn dẫn đầu thế giới về đổi mới sáng tạo, nhờ vào hệ thống giáo dục tiên tiến, môi trường đầu tư thuận lợi và sự hỗ trợ của chính phủ cho các hoạt động nghiên cứu phát triển.
Thông qua việc phân tích và so sánh mô hình nền kinh tế thị trường định hướng chính phủ của Nhật Bản và nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ, ta thấy bên cạnh những ưu điểm đã kể đến thì cả hai mô hình này đều vẫn còn tồn tại những điểm hạn chế nhất định. Nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ tập trung vào sự tự do cá nhân, sự canh tranh và sự tương tác tự do của thị trường, trong khi nền kinh tế thị trường định hướng chính phủ của Nhật Bản phản ánh sự can thiệp và hỗ trợ từ phía chính phủ. Cuối cùng, việc tiếp tục nghiên cứu và thảo luận về sự so sánh giữa các mô hình kinh tế là một quỏ trỡnh khụng ngừng, giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về cỏch mà cỏc quốc gia xây dựng và quản lý nền kinh tế của mình, từ đó tạo ra những cơ hội mới và thúc đẩy sự phát triển toàn diện trong tương lai.