MỤC LỤC
Trong cuốn Các li thuyết diễn ngôn hiện đại: Phân tích da ngành (2006, Ekaterenburg), một công trình tong hợp nhất về lí thuyết diễn ngôn của nhiều học giả nổi tiếng Bi, Hà Lan, Úc và Nga, theo số liệu tạm tính đến nay đã có đến 22 định nghĩa về diễn ngôn. Tuy "Vấn đề các thể loại lời nói" của Bakhtin được viết vào những năm 1930 và không được công bố rộng rãi cho đến sau khi ông qua đời, nhưng nó đã có sự ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực như văn học, ngôn ngữ học, xã hội học và nghiên cứu văn hóa. Ở cuén Một li thuyết về cải biên - A Theory of Adaptation (Routledge, 2006) của Linda Hutcheon, đã đề xuất một định nghĩa kép về cải biên như sau: Cải biên như quá trình tái diễn tác phẩm: Theo định nghĩa này, cải biên được hiểu là việc tái.
Cải biên có thể xảy ra từ văn bản thành phim, từ phim thành văn bản, từ tiêu thuyết thành kịch bản, và nhiều hình thức khác; Cải biên như quá trình thích ứng và tái sáng tạo: Định nghĩa thứ hai của cải biên nhân mạnh việc thích ứng và tái sáng tao tác phâm dé phù hợp với yếu tô đặc thù của phương tiện truyền thông mới. Lí thuyết này nhắn mạnh rằng cải biên không chỉ là một quá trình đơn giản của việc chuyên đổi từ một phương tiện truyền thông sang phương tiện khác, mà còn là quá trình thích ứng và tái sáng tạo tác pham dé phù hợp với ngữ cảnh và yếu tố đặc thù của phương tiện truyền thông. Cuộc thảo luận về tính trung thành và cải biên trong điện ảnh có thể bao gồm những câu hỏi sau để đánh giá mức độ trung thành của phim cải biên theo 5 mục sau: (1) Mức độ trung thành với tác phẩm gốc: Phim cải biên có trung thành với tác phẩm gốc ở mức độ nào?.
Tuy nhiên, dé có thé đạt đến sự thành công như vậy, đạo diễn đã có rất nhiều sự sáng tạo riêng mang tính kinh điển như cảnh dựng song song lễ rửa tội cho đứa bé và thanh trừng các băng đảng đối lập, những hình ảnh đó không thé nào được thê hiện trong văn học trọn vẹn thì lại được sáng tạo hiệu quả băng ngôn ngữ trên màn ảnh rộng. Murakami từng thừa nhận cuốn tiêu thuyết đầu tay Hear the Wind Sing năm 1979 là "tác phẩm từ thời kỳ non nớt", nhưng đạo diễn Kazuki Omori đã xuất sắc cải biên Hear the Wind Sing thành một bộ phim hap dan, đồng thời truyền tải được.
Nhân vật biết tuốt ké lại câu chuyện làm tình của Habara với một cô gái có biệt danh là Scheherazade, cô gái ay có thói quen sau khi làm tình thường ké cho. Scheherazade là một người con gái có sở thích sau khi làm tình sẽ ké lại một câu chuyện nào đó. Scheherazade là một cô gái 35 tuổi, hơn hắn 4 tuôi, về cơ bản là một bà nội trợ, có hai đứa con, chồng làm việc tại một công ty bình thường, nhà cách Habara.
Habara luôn ăn một mình, không uống chất có cồn, sống khép kín, không thích giao tiếp với người ngoài. Scheherazade nói mình nhận ra kiếp trước của mình là cá mút đá, bởi cô thay mỡnh cú kớ ức rất rừ ràng về nú. Scheherazade có nhiệm vụ mua thực phẩm và những đồ lặt vặt cho Habara vì hắn không thể ra ngoài.
Scheherazade đã rủ Habara lên giường sau một tuần khi cô chuyền đến đây, và cụ coi chuyện đú là hiển nhiờn nờn phõn định rất rừ. Scheherazade khám phá căn phòng của cậu bạn cùng lớp và phát hiện chủ nhân của căn phòng này là một người khá đơn giản. Scheherazade dé lại miếng băng vệ sinh dé làm dấu ấn, cũng như đồ trao đồi sau khi lấy đi chiếc bút chì.
Mười ngày sau Scheherazade lại lén vào nhà cậu ban lần nữa, và vẫn giống như lần trước cô lay được chia khóa một cách dé dang dé vào nhà. Scheherazade quyết định lấy thêm chiếc huy hiệu có khắc hình quả bóng, tiện thé xem miếng băng vệ sinh cô dé lần trước và phát hiện nó van ở đó. Scheherazade lẻn vào nhà cậu bạn lần thứ ba mọi thứ hầu như vẫn thế, nhưng cô lại thất bất an.
Scheherazade bắt đầu lại cuộc sống bình thường như trước đây, tập trung nghe giảng, nhưng có đôi lúc lơ đễnh nhìn cậu bạn và thấy cậu ta vẫn cười một cách vô tư, chang khác mọi khi. Sau khi Scheherazade không còn đột nhập vào nhà cậu ta nữa, cô dần hết mến mộ cậu bạn đó và quên đi những kí ức, những đặc điểm mà cô đã từng mê cậu ta. Habara lo sợ Scheherazade sẽ không bao giờ xuất hiện nữa, anh ta sợ sẽ mat đi người thấu hiểu mình, người mà anh ta có thể chia sẻ, người cho anh ta cảm giác khác biệt nhất.
Tuần đầu tiên không có lấy một khách, bởi gã không thông báo cho bắt kỳ ai tới. Không có khách nên Kino được thảnh thơi, gã nghe nhạc và đọc những cuốn sách muốn đọc từ lâu. Rồi gã suy nghĩ về việc vợ hắn ngoại tình, nhưng lại không hề cảm thấy tức giận hay căm ghét gì dù ban đầu có sốc nặng.
Nú cú vẻ thớch cỏi giỏ lừm đặt ở góc quán nên thường nằm trên đó ngủ ngon lành. Sau đó họ ra ngoài giải quyết mâu thuẫn, một lúc sau Kamita quay trở lại quán, khang định với Kino rằng 2 gã kia sẽ không bao giờ tới quán dé làm phiền nữa. Kino nghĩ tới vụ âu đả hồi sinh viên, rồi hình dung cảnh Kamita hạ gục 2 tên.
Kino ngủ với một vị khách nữ, cô là người đầu tiên gã có quan hệ xác thịt ké từ. Cô cho Kino xem những vết sẹo trên cơ thể mình, tàn tích của những lần bị gí đầu thuốc đang cháy từ gã tình nhân. Nhưng cô chưa bao giờ giải thích cho những hành động gây nên vết sẹo đó từ gã tình nhân.
Kino không thé nhớ nồi thứ gi trong tâm hồn gã đã đưa đây gã quan hệ với cô. Kino chấp nhận lời xin lỗi, rồi hỏi vợ cũ về việc cô đã bắt đầu mối quan hệ với gã đồng nghiệp từ khi nào, nhưng cô nói anh không nên biết thì hơn và khuyên anh. Vào khoảng thời gian con méo biến mat, gã bắt đầu trông thấy ran ở quanh nhà, trong một tuần xuất hiện ba con ran với mau sắc khác nhau: con đầu tiên màu nâu.
Kamita tới quán gọi đồ uống và nói với Kino về việc anh ta buộc phải đóng cửa. Kamita khuyên Kino nên tim chọn lựa tìm một vị pháp sư tới tụng kinh va dan bùa quanh nhà hoặc đi đâu đó một thời gian xa. Kamita bảo Kino phải liên tục di chuyên, không được ở một nơi cố định, nhớ.