MỤC LỤC
Trong đó tác giả sẽ chọn những thành ngữ có tính đại diện làm ví dụ.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú nguồn tư liệu cho các bạn đi sâu hơn khi tìm hiểu các đặc điểm, sự giống và khác nhau của cấu trúc, ngữ nghĩa và nội hàm văn hóa của thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cho sự nghiệp dạy học tiếng Trung và tiếng Việt, giúp người Trung Quốc học tiếng Việt và người Việt Nam học tiếng Trung hiệu quả hơn, giảm lỗi sai trong khi sử dụng thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã”.
Việc đối chiếu những thành ngữ này cũng có thể tăng cường sự giao lưu giữa Việt Nam và Trung Quốc, tăng thêm mối tình hữu nghị giữa hai nước.
Về nghiên cứu về gốc độ ngôn ngữ và văn hóa, vào năm 2012, trong bài “Nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa của thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Trung Quốc”, tác gia Đồng Hiểu Vinh đã sắp xếp nó thành sáu loại theo mức độ liên quan chặt chẽ đến cuộc sống của người dân Trung Quốc và vị trí của nó trong văn hóa Trung Quốc, thảo luận về ý nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, còn phân tích và giải thích các khía cạnh như văn hóa tu từ, nguồn gốc lịch sử và ý nghĩa văn hóa của thành ngữ có yêu tố chỉ động vật. Qué Ngân Binh (2016) đã so sánh các đặc điểm, việc phân loại, nguồn sốc của thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Anh và tiếng Trung Quốc và phân tích tính quan trọng của thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong giảng dạy tiếng Trung Quốc cho người nước ngoài trong bài “Phân tích so sánh thành ngữ có yếu tô chỉ động vật trong tiếng Trung Quốc và tiếng Anh.
Năm 1998, trong Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Như Y đã định nghĩa như sau: “Thanh ngữ là cụm từ hay ngữ cố định có tính nguyên khối về ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tong số ý nghĩa của các thành to cấu thành nó, tức là không có nghĩa den và. Quốc tập trung nhiều vào nguồn gốc của thành ngữ cũng như hình thức của thành ngữ, trong khi các nhà ngôn ngữ học Việt Nam tập trung chủ yếu vào cấu trúc và ý nghĩa tông thé của thành ngữ, chi ra rằng ngữ nghĩa của thành ngữ Việt Nam không thể hiểu từ ý nghĩa của từng yếu tô của nó.
Vì vậy, thông qua việc tìm hiểu nội hàm văn hóa của thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã”, chúng tôi cũng có thé hiểu sâu sắc hơn về sức hap dẫn của văn hóa Trung Quốc và Việt Nam, và có thé tăng cường sự hứng thú đến việc học ngôn ngữ của hai nước. Trong các nghiên cứu trước đây, có người từng thống kê thành ngữ ngoại lai của tiếng Việt và nhận được kết quả: Đa số thành ngữ ngoại lai của tiếng Việt là thành ngữ gốc Hán, ví dụ: Mã đáo thành công (4 21) Ae),.
O Viét Nam, con ngựa cũng là một biểu tượng của thời gian hoặc tốc độ, và cũng được sử dụng dé mô ta thời gian bay hoặc di chuyên nhanh chóng, chăng hạn như “chạy nhanh như ngựa”. Nội dung chính của chương 1 chủ yếu là giới thiệu khái niệm thành ngữ, phân biệt thành ngữ với các đơn vị khác, nêu ra mối quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ, nguồn gốc và nội hàm của thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ.
Luận văn này dựa trên cách phân loại của Bạch Thị Lê trong bài “So sánh cấu trúc ngữ nghĩa các đơn vị thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Việt với một số ngôn ngữ nhóm Tày-Thái ở Việt Nam” đề phân loại thành ngữ, cô chia như sau: thành ngữ so. Theo tiêu chuẩn định nghĩa thành ngữ so sánh có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt ở trên, tôi đã thu thập được số thành ngữ so sánh có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt.
Còn về B ở mô hình này khá phức tạp, có thé là danh từ, cum động từ hoặc kết câu C-V-(B), có hình ảnh một con vật mang tính hình tượng cao dé ám chỉ những hành động, trạng. (Kiều nhó kinh long). Nghĩa Việt: Mạnh như con rồng đột hiện, miêu tả thư pháp vững chãi. hoặc điệu múa thướt tha. Trong tiếng Việt: Thắng như ruột ngựa. Atmh từ) Boum danh từ, quan hệ chính phụ).
(Kiều nhó kinh long). Nghĩa Việt: Mạnh như con rồng đột hiện, miêu tả thư pháp vững chãi. hoặc điệu múa thướt tha. Trong tiếng Việt: Thắng như ruột ngựa. Atmh từ) Boum danh từ, quan hệ chính phụ). Nhìn chung, trong mô hình cấu trúc A như B, thành ngữ so sánh có chữ. “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Việt có dạng phong phú hơn so với tiếng Trung, có một số trường hợp đặc biệt lại chỉ thấy xuất hiện trong thành ngữ tiếng Việt. Thành ngữ so sánh có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung khá ít, chỉ có 2 câu và cấu trúc đều rất đơn giản. Từ những mô hình rút ra được từ cấu trúc A như B với những kết quả thầy răng,. người Việt sử dụng thành ngữ so sánh phúc tạp và phong phú hơn mang tính hình tượng. Vì vậy chúng ta tập trung phân tích dạng kết cấu của thành ngữ Việt. Trong đó gồm có hai loại nhỏ:. Như rồng gặp mây. Như long quan thủy. -Về B là từ loại danh từ Như rồng như phượng. -Về B là cụm danh từ Như ngựa bất kham. Boeum danh tir). Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng còn có hai đặc điểm: Thứ nhất, thuộc về cấu trúc này đều là những thành ngữ có số chăn từ cấu tạo thành ngữ; thứ hai, bởi vì ngữ nghĩa của phần AB và CD có tính độc lập, cả hai không can thiệp vào ngữ nghĩa của nhau, nó kết hợp với nhau dé tăng cường ý nghĩa của toàn bộ thành ngữ, vì vậy một số có thể đảo ngược thành CDAB để sử dụng, ý nghĩa tong thé của thành ngữ không thay đổi.
Cau trúc thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng. Vé mặt câu trúc ngữ pháp, luận văn nay chia các thành ngữ ân dụ hóa đôi. xứng thành 3 loại: Các thành tổ cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ dang lập,. các thành tô câu tạo nên thành ngữ có quan hệ chính phụ và các thành tô câu. tạo nên thành ngữ có quan hệ chủ-vị. Tôi đã phân loại và thông kê số lượng. và tỷ lệ của môi loại có kêt quả như sau:. Các thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ dang lập. Cấu trúc này gồm thành ngữ ít nhất trong 3 cấu trúc, theo bảng 2.2 chỉ. và 2,22% của tổng số thành ngữ ấn dụ hóa đối xứng trong tiếng Trung và tiếng Việt. Mỗi thành ngữ có 4 từ cấu tạo nên, mỗi từ đều là một vật có nghĩa độc lập và chúng đều giữ quan hệ bình đăng với nhau trong thành ngữ:. Trong tiếng Trung:. Trung Quốc, là bốn con vật thần). Tuy nhiên, trong cách tư duy ngôn ngữ của người Việt, nếu thành tố phụ không đóng vai trò là từ lượng hay từ số thì phần quan trọng nhất (trung tâm ngữ) phải được đặt trước, do đó hình thức cấu trúc là “thành tố chính + thành tố phụ”.
NGỮ NGHĨA VÀ NOI HAM VĂN HểA CUA THÀNH NGỮ Cể CHỮ. tiếng Việt đều có nguồn gốc từ tiếng Trung và khi truyền sang Việt Nam vẫn giữ được nghĩa cấu trúc và nghĩa biểu trưng ban đầu. Khi quá trình vay mượn thành ngữ hoàn tất, nghĩa biểu trưng ban đầu của một vài thành ngữ tiếng Trung được thay đôi một chút dé phù hợp với tư duy ngôn ngữ của người Việt cũng như bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của người Việt. Chăng hạn như:. “mã đáo thành công” có thé được sử dụng trong tiếng Trung dé chúc phúc hoặc dé nhắn mạnh tốc độ đạt được thành tựu rất nhanh. Nhưng người Việt chi dùng thành ngữ này là lời chúc đầu năm mới với mong muốn may man hay thành công sẽ đến với người nhận được phước lành. Hay như “thanh mai trúc mã” trong tiếng Trung có nghĩa là “diễn tả tình trang hai đứa con trai và. con gái thuở nhỏ chơi với nhau hồn nhiên, mượn dé chỉ những nam thanh nữ tú chơi thân thiết và lớn lên cùng nhau từ nhỏ. Cũng chỉ những cặp đôi hay. những người yêu nhau quen nhau từ nhỏ”. Người Việt nhưng chỉ dùng cho. “cặp đụi hay người yờu quen nhau từ nhỏ”. Những thành ngữ này phản ỏnh rừ. nét một số cách nghĩ của người Việt với người Trung là giống nhau về đặc điểm văn hóa. Bởi vì thành ngữ là một hiện tượng ngôn ngữ của một dân tộc, dù do chính dân tộc đó sáng tạo ra hay ngoại lai, dé có thé tiếp nhận và sử dụng rộng rãi và lâu dài, thành ngữ phải có tiền đề phù hợp với nếp nghĩ hay đặc điểm văn hóa của dân tộc đó. Ngược lại sẽ bị loại bỏ. Việc học thành ngữ như vậy mang lại nhiều tiện ích cho cả người Trung Quốc học tiếng Việt và người Việt Nam học tiếng Trung, vì nó vừa dễ nhớ, vừa dé sử dụng. Qua nghiên cứu và thống kê, tôi rút ra kết quả như sau:. cau trúc và nghĩa biêu trưng giông nhau trong hai tiêng này. Số | Thành ngữ tiếng Trung Thành ngữ tiếng Việt 1 PRICK BE Tiém long phuc hé. Số | Thành ngữ tiếng Trung Thành ngữ tiéng Việt. 3 Te Fr Fe ab Rồng tranh hỗ đâu, réng hô quan nhau, long hồ tranh hùng. 5 bị Jš MÃ JÈ Ngoại hồ tàng long. 6 BATE AR BE Hang long phục hồ. 7 Te KR FE Rồng bay phượng múa. 9 RiỆ7è II J Điêu long họa phụng, thêu rồng vẽ phượng. 10 KIEFER Long phi tai thién. 13 Alar Ait Long gam hô rồng. 19 Loar Ngũ mã phanh thay. 22 RSA Binh hoang ma loan. Số | Thành ngữ tiếng Trung Thành ngữ tiéng Việt 23 ‘ad lala 1 Ngựa qua cửa sô. 31 BAKES Thang mù cưỡi ngựa dui. 32 Re SE Đông phong xuy mã nhĩ. 34 NjMð3Z Người mỏi ngựa mệt. 39 fe Sik Quất ngựa truy phong. Nghia cấu trúc khác nhau, nghĩa biểu trưng giống nhau. Hầu hết các thành ngữ dạng này của Việt Nam cũng có nguồn gốc từ tiếng Trung. Khi được truyền sang Việt Nam vẫn giữ nguyên ý nghĩa ban dau, nhưng dé phù hợp với văn hóa dân tộc và phong cách ngôn ngữ của tiếng Việt,. sau khi ngôn ngữ bản địa hóa, hình thức nghĩa đen đã có những thay đổi nhỏ. Thành ngữ có nghĩa cấu trúc khác nhau, nghĩa biểu trưng giống nhau tức là. thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt có nghĩa cấu trúc khác nhau, nhưng nghĩa biểu trưng giống nhau. Trong dạng thứ nhất chúng có 2 trường hợp: nghĩa cấu trúc hơi khác, nghĩa biểu trưng giống nhau và nghĩa cấu trúc khác nhau, nghĩa biểu trưng giống nhau. Nghĩa cấu trúc hơi khác, nghĩa biểu trưng giống nhau. Dạng thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” này có nghĩa cấu trúc hơi khác một chút, nhưng nghĩa biểu trưng là giống nhau trong hai ngôn ngữ này. Loại thành ngữ này sẽ gây ra một số xáo trộn cho người học, tức là người học để nắm vững ý nghĩa của thành ngữ tương đối dễ dàng, nhưng khi áp dụng có thể gặp một số khó khăn như: tạo chữ viết sai, làm sai. Còn “vẽ rồng ra giun”. không thé dịch thành “HRA RM Alia)” mà là “HEA RR AA” (vẽ rồng ra chó) , trong thành ngữ này dùng hình ảnh con vật khác nhau dé chỉ một hiện tượng tương đồng. Sau thay hình ảnh “chó” sang hình ảnh “giun”. trong tiếng Việt, thành ngữ này càng sinh động vì “giun” và “rồng” nhìn thì giống hon, làm cho người học dé hiểu hơn. Qua nghiên cứu và thống kê, tôi rút ra kết quả như sau:. Bảng 3.2: thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” có nghĩa cấu trúc hơi khác, nghĩa biểu trưng giống nhau trong hai tiếng này. Sô Thành ngữ tiêng Việt trúc). Trung Quốc và Việt Nam có những điểm tương đồng nhất định về văn hóa, quan niệm cuộc sống và tư duy ngôn ngữ, tuy nhiên, mỗi ngôn ngữ đều cú những đặc điểm riờng, cú tớnh độc đỏo rừ rệt, điều này cho thay mỗi quốc gia có tư duy ngôn ngữ và phong tục văn hóa riêng của mình để phát triển ngôn ngữ tốt hơn rất quan trọng.
Với những phân tích trên, có thé thay rằng mặc dù “rồng” là con vật hư cau ở cả Trung Quốc lẫn Việt Nam, nhưng do có sự khác biệt về điều kiện địa lý, quy luật sinh sống của con người, cách nghĩ, cách diễn đạt lịch sử, cách diễn đạt chữ viết giữa Trung Quốc và Việt Nam, nên thành ngữ có chữ “rồng - long” trong tiếng Trung và tiếng Việt chứa đựng nhiều nội hàm văn hóa giống. Theo đặc điểm của con ngựa, trong tiếng Việt, “ngựa” tượng trưng cho những người chạy nhanh, có năng lực như “chạy như ngựa tế”, tượng trưng cho vật chất, của cải giàu có như “chuông vạn ngựa nghìn”, tượng trưng cho cuộc sông sung túc, nhàn nhã hoặc những người có quyền lực như “cân đai xe.