MỤC LỤC
Mỗi một dân tộc đều có những nghi lễ liên quan đến cuộc sống của con người, những nghỉ lễ đó không chỉ gắn với đời sống tâm linh, mà còn đánh dấu những chặng đường trưởng. “rơi rụng” những yếu tố văn hóa cổ truyền của tộc người mình khi tiếp thu một cách tự nhiên những yếu tố văn hóa của các dân tộc cùng cộng cư, hay đã sáng tạo ra những yếu tố văn hóa mới thích hợp với hoàn cảnh sống của mình.
Trong tình yêu, trai gái Sản Dìu được tự do, chủ động ở mức độ nhất định nhưng quyền quyết định hôn nhân thuộc về cha mẹ, chủ yếu là ở người cha vi gia đình theo chế độ phụ hệ và con gái thường không được quyền tự do lựa chọn đối tượng kết hôn cho mình. Trong một gia đình, nếu người vợ ngoại tình thì nhà vợ sẽ phải bồi thường tài sản cho nhà chồng vì khi cưới, lễ vật thách cưới thường rất cao do quan niệm gả con gái là bán con và đồ thách cưới càng. Trong nghi lễ gánh gà, nhà trai chọn một người có tài ứng đối, gia đình hạnh phúc và nhất là có tài hát Soong cô dé làm quan lang trưởng và ba người nữa là anh em, bạn bè thân thiết hoặc người trong họ hàng làm quan lang.
Lễ gánh gà là nghỉ lễ vô cùng quan trọng không thé thiếu trong các bước chuẩn bị hôn nhân của người Sán Diu, bởi trong buổi lễ này, hai bên gia đình sẽ quyết định mọi vấn dé cụ thé cho lễ cưới. Tại nhà gái, khi đoàn nhà trai đến cổng sẽ bị chặn lại bên ngoài và phải hát giải đố do những nam nữ bên nhà gái chặn dây hát đó, khi đó quan lang trưởng phải thay mặt hát đối, hát được thì cho qua, nếu không sẽ. Ăn cỗ xong, gia đình nhà trai cử người mang lễ cảm ơn đến nha quan lang trưởng và các quan lang, còn chú ré trực tiếp đi cùng ông mối về nhà ông mối dé cảm ơn, đồng thời mang lễ vật sang thắp hương tại bàn thờ tổ tiên nhà ông mối.
Sau khi cô dâu bưng nước rửa mặt cho người lớn trong nhà xong sẽ chuẩn bị theo mẹ chồng và một số người phụ nữ là họ hàng thân thuộc trong gia đình chồng mang theo lễ vật về nhà mẹ đẻ để làm lễ lại mặt. Khi se duyên thành công cho đôi trẻ, vào ngày thứ tư, sau khi kết thúc lễ cưới, chú rễ mang lễ vật sang nhà ông mối dé lễ tổ tiên nhà ông mối dé nhận ông bà mối (bà mối: vợ của ông mối) làm cha mẹ, đôi vợ chồng trẻ phải mang ơn ông mối suốt đời, sống phái hiếu lễ, khi ông bà mối mat cũng phải để tang. Trong khi làm lễ tắm rửa cho người chết, tang chủ thắp hương báo cho tổ tiên biết trong nhà có người mới mắt, đồng thời lập một bàn thờ vong ngay trên đầu người chết, trên bàn đặt bát cơm đầy, quả trứng luộc bóc vỏ và một bát.
Sau khi làm xong lễ hạ huyệt, sang đến sáng ngày hôm sau, thầy cúng sẽ ị chọn giờ lành rồi cùng con cháu trong tang gia mang lễ vật ra mộ làm lễ mở cửa ' mộ với mục đích báo cho thô thân nơi đó biết có linh hồn người mới chết để thổ.
Tư tưởng về đạo hiếu này cũng có ở người Hoa; đối với người Hoa thì trong nhà việc thờ cúng tô tiên là quan trọng nhất và được duy trì thường xuyên. Người Hoa cũng như người Kinh và người Sán Dìu quan niệm rằng: tổ tiên là trên hết, là nguồn gốc tạo ra các thế hệ, các dòng họ; là lực lượng thần linh của. Bàn thờ thường không dé di anh như người Việt hay đặt tượng, trước bàn thờ thường đặt một lư hương bằng đồng hoặc sứ, nếu.
Vì thế, bàn thờ phải là nơi thanh tịnh, là nơi để con người làm lễ thông linh, để con người tiếp cận được với thần linh qua làn. Ngày nay, hầu hết các gia đình người Sán Dìu đều đặt hai bát hương trên bàn thờ, một chiếc bát hương thờ táo quân và thổ địa (gọi chung là bát hương ông công ông táo), một bát hương khác thờ ông bà, tổ tiên (bát hương. Việc đặt chung bát hương thờ ông công ông táo và bát hương thờ gia tiên chung một bàn thờ đã tạo một sự khác biệt khá lớn giữa người Sán Dìu và.
Trong ngày giỗ tổ thường tổ chức ăn uống để cho cuộc hợp mặt thêm đậm đà ấm cúng, kéo dài thời gian sinh hoạt, kể chuyện tâm tình,. Những phong tục truyền thống về nghi lễ vòng đời và thờ cúng tổ tiên của đồng bào phản ánh một cách chân thực những sắc thái văn hóa chứa đựng.
Theo gia phả thì tính từ đời thứ nhất đến nay, gia tộc họ Bàng đã trải qua 10 đời, thủ nhang hiện nay là Bàng Ứng Hòa (Bàng Bắc Hải); nhà ông Trưởng tộc ở xã Quyết Tiến 2, phường Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái. Thứ hai, hôn nhân cần phải được thừa nhận của cả cộng đồng, các nghỉ lễ cưới xin phải phù hợp với trình độ phát triển văn hóa và văn minh tiễn bộ của. Vì vậy, bên cạnh những yếu tố biến đổi tích cực như đơn giản hóa một số nghỉ lễ thì cần phải bảo tồn và phát triển nét đẹp văn hóa hát giao.
Một số gia đình Sán Dìu đã tiếp thu văn hóa, làm theo người Kinh, làm gid cho người đã mat theo quan niệm: người mất tại đâu, thì tưởng nhớ tại nơi. Dùu, mỗi người phải có trách nhiệm thờ phụng 4 đời trước: Cao, tầng, tô, khảo (ky: cu, ông, bố) và họ cũng tin rằng sẽ được con cháu 4 đời kế tiếp cúng giỗ. Từ năm 1978, trưởng tộc họ Bàng đời thứ tám, thủ nhang Bàng Ứng Hòa cùng với hai anh em là Bang Ung Xuong va Bang Ứng Thịnh đã quyết định.
Nhất là những chàng thanh niên, muốn tìm hiểu va lấy lòng các cô gái thì phải biết hát đối đến khi cô gái cảm thấy ưng thuận, thé hiện sự đồng ý qua lời bài hát, người con trai sẽ về nhờ bà mối dẫn lễ. Lễ gid Tô của Bàng tộc không chi là dip dé cho con cháu trong họ gặp gỡ, giao lưu, tưởng nhớ ông bà, tổ tiên mà nó còn góp một phân vào việc bảo tôn các.
Hiện tại luôn mang dấu ấn của quá khứ với tư cách là cội nguồn của sự phát triển, sự tiến bộ của mỗi tộc đều phải nằm trong sự tiếp thu và phát huy trên những nền tảng văn hóa, phong tục truyền thống của tộc người mình. Bao tồn các yếu tố truyền thống tốt đẹp trong phong tục là cơ sở để hình thành nên các yếu tố hiện đại và là tiền đề cho những điều hiện đại đó được phát triển. Giữ gìn, bảo vệ và phát huy các giá trị phong tục truyền thống tộc người là một đòi hỏi trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang diễn ra hiện nay, việc bao tồn và phát huy phong tục truyền thống trong nghi lễ vòng đời và trong thờ.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần nâng cao nhận thức của người dân, giáo dục và giới thiệu đến họ về vai trò và các giá trị văn hóa trong phong tục truyền thống đặc biệt là đối với thế hệ trẻ Sán. Gia đình là nền tảng của xã hội, việc bảo tồn và phát huy các giá trị thuần phong mĩ tục được truyền lại từ bao đời này của người Sán Dìu cần được bắt nguồn từ chính những gia đình đồng bào. Được sự quan tâm, chính sách của Đảng và Nhà nước, van dé bảo tồn và phát huy phong tục truyền thống của người Sán Dìu đã được chú trọng, quan tâm và đầu tư nhiều.
Vì thế trước những biến đổi của phong tục truyền thống ngày nay, ta cần phải nhận thức rừ để cú thể làm tốt được cụng tỏc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của phong tục truyền thống đồng bào Sán Dìu. Những giá trị văn hóa trong phong tục đã tạo nên bản sắc văn hóa tộc người, trở thành một phần chuẩn mực nếp sống để có thể phân biệt được tộc người này với tộc người kia.