MỤC LỤC
Doanh số bán hàng tạp hóa của Nestlé đạt được chủ yếu thông qua các đại gia bán lẻ khổng lồ: Walmart; Tesco và Kroger. Một số lượng lớn các thương hiệu thuộc cùng một nhóm, điều này gây khó khăn cho việc quản lý Quản trị, một số lượng lớn các thương hiệu riêng lẻ thường có thể dẫn đến bất hòa và xung đột lợi ích. Yêu cầu tư nhân hóa nước, dán nhãn sai lệch và một vụ kiện về sản xuất socola sử dụng lao động trẻ em và nô lệ là một số ví dụ làm suy yếu danh tiếng thị trường của nó.
Theo đó, gần 62% người tiêu dùng có khả năng chọn các sản phẩm không có bất kỳ chất độc hại nào, 51% nói rằng quyết định mua hàng của họ sẽ bị ảnh hưởng bởi việc dỏn nhón rừ ràng và 47% muốn thụng tin sản phẩm được ghi chộp rừ ràng. Vì thế, Nestle nên có các cải tiến hoạt động, dây chuyền sản xuất để có thể cung cấp các thông tin cần thiết ngoài dinh dưỡng cho khách hàng. Trong xã hội mà trách nhiệm của mua thực phẩm bền vững còn quan trọng hơn giá cả thì Nestlé nên tìm các nguồn cung ứng nguyên liệu từ các đồn điền và trang trại phát triển bền vững.
Các công ty khởi nghiệp này đang tập trung phát triển các loại thực phẩm, đồ uống thế hệ mới nhằm cung cấp các giải pháp khác nhau về phân phối thực phẩm, giới thiệu một cách mới mẻ, sinh động để phát triển và bán sản phẩm của họ. Theo tình hình hiện tại, các thương hiệu trên còn trẻ, vốn nhỏ và chưa có nhiều doanh thu nên Nestlé có thể tăng cường đầu tư vào các công ty khởi nghiệp đó để giúp công ty đối mặt với những thách thức trong tương lai. Theo Báo cáo từ Tập đoàn Tiếp thị Đồ uống trong 3 năm qua, cà phê pha sẵn là ngành đồ uống dạng lỏng phát triển nhanh nhất ở Mỹ.
Mặc dù Nestlé là một trong những nhà bán cà phê lớn nhất trên thế giới nhưng trên thị trường cà phê hoặc trà pha sẵn, công ty không có bất kỳ thương. Có rất nhiều thương hiệu nhỏ hơn Nestle có thể được mua lại trong ngành hoặc công ty có thể đẩy các thương hiệu pha sẵn của riêng mình sang thị trường Mỹ để tận dụng lợi thế của các lĩnh vực đồ uống đang phát triển. ・Tầng lớp trung lưu ngày càng tăng ở một số quốc gia: Trung Quốc, Ấn Độ tạo thị trường rộng lớn hơn cho các sản phẩm của Nestle.
・Những thay đổi trong lối sống: Thời gian làm việc dài hơn, nhiều phụ nữ hơn trong lực lượng lao động và nhiều hộ gia đình độc thân hơn, làm tăng nhu cầu về thực phẩm đóng gói sẵn. ・Gia tăng khả năng di chuyển, sở hữu ô tô làm tăng nhu cầu về kẹo, nước đóng chai và đồ ăn nhẹ ở các quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam. ・Việc quan tâm đến sức khỏe, dinh dưỡng ngày càng tăng có thể làm tăng nhu cầu đối với một số sản phẩm của Nestle, chẳng hạn như nước tăng lực.
Đặc biệt, nhu cầu đối với các mặt hàng xa xỉ: nước đóng chai, kem và thức ăn cho vật nuôi. Ngành công nghiệp đồ uống và thực phẩm luôn là ngành có tính cạnh tranh cao, bao gồm nhiều công ty nhỏ, lớn và ở đa quốc gia. - Các thực phẩm, đồ ăn nhanh cạnh tranh chủ yếu trên cơ sở nhận diện thương hiệu, mùi vị, giá cả, chất lượng, sự đa dạng của sản phẩm, phân phối, sự tiện lợi, hoạt động tiếp thị, khuyến mại cũng như khả năng dự đoán và phản hồi đối với người tiêu dùng.
- Tương tự, thị trường đồ uống đang phát triển rất chậm, nhu cầu đã bão hoà với nhiều công ty khởi nghiệp mới, theo đó, Nestlé sẽ khó cạnh tranh trong tương lai. Cà phê tạo ra hơn 10% tổng doanh thu của công ty và hạt cà phê là nguyên liệu chính được sử dụng trong sản xuất của Nestlé. Do đó, tỷ suất lợi nhuận đang theo chiều hướng khá phụ thuộc vào giá hạt cà phê vốn rất biến động trong nhiều năm qua.
Những lý do của việc biến động về giá là do hạn hán, nhiệt độ bất thường, biến đổi khí hậu gây nhiều thảm họa thời tiết xảy ra ở Brazil và các nước khác. Bên cạnh đó, nhu cầu dùng cà phê ngày càng tăng khiến giá bị đẩy lên đáng kể. Sự nghi ngờ ngày càng tăng về thực phẩm đóng gói sẵn là không tự nhiên và không tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng ở Châu Âu và Bắc Mỹ đang trở nên phổ biến.
Điều này làm tăng nhu cầu về thực phẩm tươi sống, tự nhiên cũng như tăng nhu cầu về các sản phẩm hữu cơ. Sự tăng cường giám sát của chính phủ lên một số thị trường của Nestle trong việc bê bối về sản xuất thực phẩm. Chẳng hạn như chính phủ Ấn Độ đã ra lệnh thu hồi hàng tỷ đô la mỳ ăn liền Maggi khỏi kệ hàng khi có những cáo buộc về hàm lượng chì quá mức trong sản phẩm.
Phân tích ma trận SWOT của Nestle đã đưa ra bốn yếu tố về phân tích các đặc điểm cả bên trong lẫn bên ngoài của công ty thực phẩm toàn cầu Nestle. Đây là những mối đe dọa không thể tránh khỏi đối với bất kỳ một công ty nào, Nestle cũng không phải trường hợp ngoại lệ. Vậy nên, việc lập phân tích ma trận SWOT sẽ giúp công ty có được những bước đi vững chắc hơn trong tương lai.