Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện pháp luật tại thành phố Hà Nội hiện nay và giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

AP DỤNG PHÁP LUẬT

Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật

Ví dụ: đã có Luật Hôn nhân và gia đình quy định việc kết hôn, có pháp luật hành chính quy định trình tự, thủ tục, hình thức pháp lý của việc đăng ký kết hôn tai uy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; có các chủ thể đủ điều kiện kết hôn là anh A và chị B, nhưng quan hệ hôn nhân hợp pháp giữa hai người chưa thể phát sinh được vì họ chưa đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Từ những điều trình bày ở trên có thể định nghĩa: Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản có tính cá biệt, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thu tục, trình tự, hình thức do pháp luật quy định, trong đó xác định ré quyền và nghĩa vụ của cá nhân, cơ quan, tổ chức cụ thể có liên quan hoặc biện pháp cưỡng chế cụ thể có tính chất trừng phạt trong trường hợp cần truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức đã vi phạm pháp luật và được thực hiện một lần trong thực tế đời sống.

Áp dụng pháp luật tương tự

Qua định nghĩa trên có thể thấy có hai loại văn bản áp dụng pháp luật- một loại, trong đó xác định quyền và nghĩa vụ của đối tượng có liên quan (ví dụ: quyết định phân phối nhà ở, quyết định đề bạt cán bộ) và một loại, trong đó xác định biện pháp cưỡng chế nhà nước có tính chất trừng phạt đối vớichủ thể vi phạm pháp luật (ví dụ: bản án hình sự, quyết định xử phạt vi phạm hành chính). Những bảo đảm pháp lý cho việc thực hiện pháp luật có hiệu quả Việc thực hiện pháp luật có đạt được hiệu quả hay không điều đó phải có những yếu tố, điều kiện pháp lý cụ thể đó là: sự hoàn thiện của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, hiệu quả hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật của Nhà nước, sự đồng bộ trong quá trình áp dụng pháp luật, ý thức tự giác chấp hành pháp luật của công dân trong điều kiện.

THUC TRẠNG THUC HIỆN PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU

Nhận thức được tầm quan trọng và đồi hỏi bức xúc về phổ biến, tuyên truyền pháp luật trong điều kiện hiện nay nên thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với từng điều kiện dân cư: Các báo, đài phát thanh truyền hình địa phương, tổ chức các chuyên mục “Phổ biến và giáo dục pháp luật”, “Pháp luật và đời sống”, “Bản tin pháp luật Thủ đô” phát hành 2 số/“tháng. Về cơ bản, khung pháp luật đã được tạo dựng cho việc phát triển nền kinh tế hang hoá nhiều thành phần, xác lập địa vị pháp lý của các doanh nghiệp, quyền tự do kinh doanh, quyền tự do hợp đồng, các cơ chế khuyến khích và bảo đảm đầu tư, giảm thiểu sự can thiệp của cơ quan nhà nước bằng biện pháp hành chính vào các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại nói chung và các hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng; bảo đảm nguyên tắc phát triển kinh tế đi đôi với xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội.

MOT SỐ KHUYET DIEM VÀ TỔN TẠI

Quyết định số 182/2002/QD - UB ban hành ngày 27/3/2002 của Uy ban quận Hoàn Kiếm (quyết định về ban hành hướng dẫn thủ tục xin cấp phép xây dựng nhà ở), sau quá trình rà soát đã phát hiện cần bổ sung khâu căn cứ quyết định các văn bản của cơ quan có thẩm quyên qui định về mức thu lệ phí cấp phép và phụ thu phí xây dựng; hay tại Quyết định số 3093/QD - UB của Uy ban thành phố ban hành lại qui định ban quản lý chợ không có thẩm quyền xử phat vi phạm hành chính. Việc sáp nhập phòng tư pháp vào Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân quận, huyện làm cho công tác tư pháp cấp huyện, quận bị ảnh hưởng nặng nề do thiếu cán bộ, thiếu sự độc lập về tổ chức để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; cán bộ phụ trách công tác tư pháp bị chi phối nhiều thời gian cho công tác văn phòng; ban tư pháp cấp xã, phường, thị trấn không đủ số lượng cán bộ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

MOT SO BIEN PHAP PHÁP LÝ CHỦ YEU NHÀM NANG CAO HIỆU QUA THUC HIEN PHÁP LUAT Ở THÀNH PHO HÀ NỘI HIỆN NAY

MỘT SỐ ĐẶC DIEM CƠ BAN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRI, VAN HOA, XÃ HỘI CUA THÀNH PHO HÀ NỘI

Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, là nơi có cơ sở hạ tầng giao thông vận tải khá phát triển nối liền các vùng khác nhau trong cả nước, nơi tập trung các trường đại học, dạy nghề, viện nghiên cứu và các cơ sở vật chất khoa học - công nghệ lớn nhất nước, nơi có nguồn nhân lực vừa đông đảo vừa có chất lượng, trình độ cao hàng đầu cả nước và có mức thu nhập bình quân trên đầu người cao, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, văn hoá. Nhằm góp phần xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ chính trị về cải cách tư pháp, nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XIII, Nghị quyết 15/NQ-TU của Bộ Chính trị về Thủ đô Hà Nội, pháp lệnh Thủ đô.

NHUNG QUAN ĐIỂM Cể TÍNH NGUYấN TAC CUA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHO HÀ NỘI

Đại hội đại biểu Dang toàn quốc lần thứ VII đã dé ra phương hướng tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước theo hướng: nhà nước của dân, do dân, vì dân; nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật; tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước; thực hiện thống nhất quyền lực nhưng có sự phân công, phân cấp rành mạch; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ bảo đảm để tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tang, do Dang cộng sản Việt Nam lãnh đạo; thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà nước; Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam; quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục và nâng cao đạo đức; tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đôi với nhà nước; đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước là nhằm đảm bảo tính chính trị vững chắc cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

MỘT SO BIEN PHÁP PHAP LÝ CHỦ YEU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA THUC HIỆN PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHO HÀ NỘI

    Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đạt được các tiêu chuẩn đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch, sao cho chúng thực sự là phương tiện chủ yếu để quản lý xã hội, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ là điều kiện vô cùng quan trọng để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ở thành phố Hà Nội hiện nay. Bởi vậy, để đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp luật trong thực tế, Chỉ thị số 32-CT/TU ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh dao của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân đã xác định: phổ biến, giáo dục, pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng; cần tập. Việc giáo dục pháp luật trước tiên phải hướng vào đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và những người trực tiếp làm công tác quản lý bằng pháp luật: “Cán bộ lãnh đạo và quản lý các cương vị chủ chốt từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã, từ tổng giám đốc đến cán bộ quản lý cơ sở đều phải qua các lớp bồi dưỡng định kỳ có sát hạch, theo chương trình thiết thực và có hệ thống đường lối, chính sách, cơ chế quản lý và kiến thức quản lý mới về chuyên môn, nghiệp vụ về pháp luật” [30, tr.