MỤC LỤC
+ Việc rút cần khoan được thực hiện khi đất đã nạp đầy vào gầu khoan; từ từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng 0.3 tới 0.5 m/s. + Trong quá trình khoan người lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong máy khoan dể đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Những công việc tiếp theo của thi công cọc nhồi chỉ được phép tiếp tục khi độ sâu hố khoan đạt đến độ sâu thiết kế.
- Kiểm tra bằng thước dây hoặc dây dọi về chiều sâu lỗ khoan cũng như kích thước lỗ khoan. Bước 4: Công tác gia công lắp đặt cốt thép và lực chọn ống vách - Công tác gia công, lắp dựng cốt thép. Dùng cần cẩu nâng lồng cốt thép lên theo phương thẳng đứng rồi từ từ hạ xuống trong lòng hố khoan.
- Sau khi kiểm tra các liên kết thì rút hai ống thép đỡ lồng thép ra và cần cẩu tiếp tục hạ lồng thép xuống theo phương thẳng đứng. - Để tránh sự đẩy nổi lồng cốt thép khi thi công đổ bê tông cần đặt ba thanh thép sắt hình tạo thành một tam giác đều hàn vào ống vách để kìm giữ lồng thép lại. Cao độ chân ống đảm bảo sao cho áp lực cột dung dịch lớn hơn áp lực chủ động của đất nền và hoạt tải thi công phía bên ngoài.
- Ống chống tạm được hạ và rút chủ yếu bằng thiết bị thuỷ lực hoặc thiết bị rung kèm theo máy khoan. Những công việc tiếp theo của thi công cọc nhồi chỉ được phép tiếp tục khi độ sâu hố khoan đạt đến độ sâu thiết kế. - Đổ bê tông cọc trong nước nên biện pháp thi công hiệu quả là đổ bê tông bằng ống rút thẳng đứng (phương pháp nâng ống).
Chiều dày lớp cặn lắng lấy lên từ mẫu khoan không vượt quá giá trị sau: 5cm đối với cọc chống. Khối lượng bê tông đổ đợt đầu tiên khi thoát ra ngoài phải cao hơn miệng ống ít nhất 1m để tránh nước dồn ngược vào trong lòng ống. Trong trường hợp điều kiện đất nền phức tạp hoặc ở khu vực tập trung tải trọng lớn thì nên chọn cọc thí nghiệm tại vị trí bất lợi nhất.
+ Số lượng cọc thí nghiệm thông thường lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng trong mọi trường hợp không ít hơn 2 cọc. Trước đó khoan lỗ để bắt các neo bê tông chuẩn bị cho việc gắn các thiết bị thí nghiệm lên cọc.
+ Bắt chặt hai cặp đầu đo gia tốc và biến dạng vào thân cọc đối xứng qua tim cọc. Các số liệu đo tại hiện trường được phân tích bằng phần mềm CAPWAP nhằm xác định sức chịu tải tổng cộng của cọc. Cọc ván thép và văng ngang được thiết kế liên kết chặt với nhau nên không cần tính ổn định của cọc ván thép.
Thời điểm tính là sau khi hút hết nước trong hố móng và đã đổ bê tông bịt đáy hố móng. Lúc này ta tính cọc ván như 1 dầm liên tục kê trên 1 gối, tải trọng tác dụng như hình vẽ, tính cho 1m chiều rộng cọc ván. - Thường xuyên kiểm tra để có biện pháp xử lí kịp thời khi cọc ván bị nghiêng.
- Bơm bê tông tươi vào ống đổ, nâng ống lên cách đáy khoảng 20-30 (cm) - Tháo nút, nâng từ từ ống lên theo phương thẳng đứng, bê tông trong ống từ từ chảy ra. - Ống đổ chỉ được dịch chuyển theo phương thẳng đứng, tuyệt đối không dịch chuyển ngang. - Cần có biện pháp thông ống khi bị tắc, có thể gắn thêm một đầm rung công suất nhỏ vào ống để đề phòng tắc ống khi đang làm việc.
- Đào hố móng đến cao độ thiết kế bằng máy xúc kết hợp thủ công. - Định vị chính xác bê móng, lắp đặt đà giáo, ván khuôn, cốt thép, văng chống, chuẩn bị bê tông, các thiết bị đầm. - Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu, itến hành tháo dỡ hệ đà giáo,ván khuôn đắp đắp trả đất tới cao dộ đỉnh bệ mố.
- Khi bê tông bệ mố đạt cường độ yêu cầu, tiến hành lắp dựng sàn công tác, đà giáo, ván khuôn, cốt thép, văng chống, thanh xuyên táo. - Đổ bê tông thân và tường cánh mố liên tục cho đến cao độ thiết kế. - Khi bê tông đạt cương độ yêu cầu, tháo dỡ hệ đà giáo ván khuôn bệ.
- Lắp dựng sàn công tác, cốt thép, ván khuôn, đà giáo, văng chống, thanh xuyên táo. - Đổ và bảo dưỡng bê tông thân trụ theo các đợt cho đến cao độ xà mũ. - Bê tông được trộn tại trạm trộn, vận chuyển bằng xe mix kết hợp máy bơm.