Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán môi trường và tác động của thực hiện kế toán môi trường đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thủy sản tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT và tác động của thực hiện KTMT đến TQHĐ, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị liên quan đến việc thực hiện KTMT trong các DNTS tại Việt Nam. Câu hỏi 3: Hàm ý quản trị nào để các DNTS tại Việt Nam có thể thực hiện KTMT một cách đầy đủ và thuận lợi, từ đó gớp phần nâng cao TQHĐ trong thời gian đến?.

Phương pháp nghiên cứu

Các hàm ý quản trị được đề xuất từ nghiên cứu để các DN có thể thực hiện KTMT một cách đầy đủ và thuận lợi, từ đó góp phần nâng cao TQHĐ của các DNTS trong thời gian đến. Phạm vi về không gian: Luận án tập trung vào các DNTS tại Việt Nam, cụ thể là các DNTS thuộc Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP).

Những đóng góp mới của Luận án

Tác giả sử dụng phần mềm SPSS, AMOS để hỗ trợ xử lý dữ liệu thông qua mô hình SEM. Thứ ba, kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và cho các nghiên cứu khác có liên quan đến kế toán môi trường trong doanh nghiệp.

Bố cục nghiên cứu

NHẬN XÉT CÁC NGHIÊN CỨU VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU .1 Nhận xét các nghiên cứu

    Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT rất đa dạng, được nghiên cứu ở cả các nước phát triển và đang phát triển theo từng nhóm, ngành khác nhau với những bối cảnh khác nhau… Do vậy, khoảng trống trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT và tác động của thực hiện KTMT đến TQHĐ còn phải đặt trong một không gian cụ thể, ở một giai đoạn lịch sử cụ thể. Tại Việt Nam, nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu về thực hiện KTMT trong các DN thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau như nuôi trồng thủy sản, dầu khí, sản xuất gạch, xây lắp, dệt may… nhưng cũng chưa có nghiên cứu nào về thực hiện KTMT trong các doanh nghiệp thủy sản – một trong những ngành sản xuất khá nhạy cảm với yếu tố môi trường và tác động lớn đến môi trường.

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC HIỆN KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG .1 Khái niệm

      + Ở cấp độ quốc gia, KTMT được định nghĩa là hoạt động liên quan đến: (1) Đánh giá và CBTT tài chính về môi trường trong bối cảnh KTTC và BCTC; (2) Đánh giá và sử dụng thông tin vật chất và tiền tệ liên quan đến môi trường trong bối cảnh kế toán quản trị môi trường (KTQTMT); (3) Ước tính các tác động môi trường bên ngoài và chi phí, được gọi là kế toán chi phí đầy đủ; (4) Kế toán cho các hàng tồn kho và dòng luân chuyển của các nguồn tài nguyên thiên nhiên cả về vật chất và tiền tệ (Kế toán nguồn tài nguyên thiên nhiên); (5) Tổng hợp và báo cáo thông tin kế toán cấp tổ chức, thông tin kế toán nguồn tài nguyên thiên nhiên và các thông tin khác cho mục đích kế toán quốc gia. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của IFAC (2005) là làm rừ cỏc loại thụng tin chi phớ liờn quan đến môi trường trong nội dung của KTQTMT và thu nhập liên quan đến môi trường có được từ việc bán phế liệu hoặc chất thải (để tổ chức khác tái sử dụng), trợ cấp, bán các cơ sở xử lý chất thải vượt quá công suất, doanh thu từ việc bồi hoàn bảo hiểm cho các khiếu nại liên quan đến môi trường, tỷ suất lợi nhuận cao hơn do các sản phẩm lành tính với môi trường… Thêm vào đó, chi phí môi trường trong KTQTMT bao gồm thông tin tiền tệ cần thiết để quản lý hiệu quả chi phí hoạt động môi trường của tổ chức, như chi phí mua tài nguyên thiên nhiên (ví dụ: năng lượng và nước) (IFAC, 2005).

      Hình 2.1. Nội dung  KTMT
      Hình 2.1. Nội dung KTMT

      TÁC ĐỘNG CỦA THỰC HIỆN KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG

      Các lý thuyết nền liên quan sẽ giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT và tác động của thực hiện KTMT đến TQHĐ của DN được tác giả đưa ra gồm: Lý thuyết ngẫu nhiên, lý thuyết thuyết hợp pháp, lý thuyết thể chế, lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết phân tích lợi ích, chi phí. Trong chương này, luận án trình bày các nội dung về quy trình nghiên cứu; các giả thuyết và mô hình nghiên cứu; sau đó luận án đưa ra cơ sở đo lường các biến và xây dựng bảng câu hỏi; cuối cùng luận án trình bày nội dung về thiết kế dữ liệu sơ bộ và thiết kế dữ liệu chính thức cho nghiên cứu.

      QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

        Kết quả bước này sẽ xác định được các biến và đo lường các biến (Bước này thực hiện tại Chương 1:. Tổng quan nghiên cứu và Chương 2: Cơ sở lý thuyết). Bước 2: Xây dựng thang đo nháp bằng tiếng Việt. Tác giả tiến hành đề xuất thang đo các khái niệm liên quan đến nghiên cứu. Do hầu hết các thang đo của các biến trong mô hình đều kế thừa từ các nghiên cứu trước đây, các nghiên cứu đó đều được viết bằng tiếng Anh. Vì vậy, tác giả đã nhờ 2 chuyên gia tiếng Anh có kinh nghiệm trong lĩnh vực Kinh tế và Kế toán. Chuyên gia đầu tiên dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, sau đó chuyên gia thứ 2 dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh để đảm bảo việc chuyển đổi ngụn ngữ được rừ ràng, rành mạch, chớnh xỏc và khụng làm thay đổi ý nghĩa của các thang đo. Kết quả bước này sẽ hoàn thành thang đo bản nháp của nghiên cứu. Đo lường các biến). (Đo lường các biến trong nghiên cứu) Nghiên cứu tổng quan và cơ sở lý. Về trình độ:. Chuyên gia làm việc tại DNTS: Từ cử nhân trở lên Chuyên gia giảng dạy: Từ tiến sĩ trở lên. Căn cứ để tác giả lựa chọn tiêu chí đối với chuyên gia làm việc ở DNTS là chuyên gia có am hiểu kiến thức về kế toán, trình độ từ đại học trở lên, về mặt kinh nghiệm chuyên gia có ít nhất 10 năm trong lĩnh vực chuyên môn và quản lý, có hiểu biết về lợi ích của KTMT và các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT, tác động của thực hiện KTMT đến TQHĐ. Đối với chuyên gia trong lĩnh vực giảng dạy có trình độ từ tiến sĩ trở lên, các chuyên gia có năng lực nghiên cứu và vốn kiến thức chuyên sâu về kế toán, về thành quả. Đồng thời kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy nhiều năm về kế toán, có đủ kiến thức chuyên môn để đưa ra nhận định nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT và tác động của thực hiện KTMT đến TQHĐ của các DNTS tại Việt Nam. Dàn bài thảo luận với chuyên gia. Để thuận lợi cho việc thảo luận, thu thập ý kiến chuyên gia, tác giả thiết kế sẵn một số câu hỏi về các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT trong các DNTS tại VN cũng như các TQHĐ mà các DNTS tại VN sẽ đạt được khi thực hiện KTMT. Các câu hỏi được thiết kế dưới dạng lựa chọn và trình bày ý kiến, được tác giả xây dựng dựa trên các nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu cơ sở lý thuyết, thang đo đã được tác giả tổng hợp trước đó và đặc biệt là ý kiến đóng góp của giảng viên hướng dẫn cũng như của các giảng viên đầu ngành về kế toán. Dàn bài phỏng vấn chuyên gia). Thực hiện thảo luận với chuyên gia. Trong nghiên cứu này nhằm thu thập ý kiến chuyên gia, tác giả thực hiện thảo luận tay đôi, không tiến hành thảo luận nhóm do đặc thù công việc khác nhau, các chuyên gia không sắp xếp được thời gian để thảo luận nhóm. Để liên hệ các chuyên gia tác giả tiếp cận ở nhiều cách khác nhau. Đối với các chuyên gia là quản lý, kế toán trưởng trong các DNTS thì tác giả thông qua sự hỗ trợ, giới thiệu của người quen. Sau khi được giới thiệu tác giả liên hệ các chuyên gia thông qua điện thoại, gửi. email hoặc gặp trực tiếp để thảo luận. Đối với các chuyên gia đang giảng dạy, nghiên cứu thì việc thảo luận, thu thập ý kiến diễn ra nhanh hơn và nhận được sự hỗ trợ rất nhiệt tình. Bảng câu hỏi để thảo luận được tác giả chuẩn bị sẵn để thu thập những ý kiến từ các chuyên gia về các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTMT và tác động của thực hiện KTMT đến TQHĐ. Tác giả sẽ tiến hành thảo luận với các chuyên gia nhằm trao đổi về các nhân tố ảnh hưởng, nhằm đảm bảo kết quả là phù hợp với đặc điểm của DNTS tại VN. Sau khi có được các ý kiến của chuyên gia, tác giả sẽ tổng hợp lại, đối chiếu với các nghiên cứu trước đó và thảo luận với giảng viên hướng dẫn. Cuối cùng, tác giả sẽ hoàn thiện thang đo các nhân tố ảnh hưởng, bảng câu hỏi khảo sát. Kết quả thảo luận với chuyên gia. Sau khi hoàn tất phỏng vấn chuyên gia, tác giả đã tổng hợp ý kiến của các chuyên gia tham gia phỏng vấn để hoàn chỉnh, bổ sung và cho ra kết quả của biến quan sát dùng cho nghiên cứu định lượng. Qua phỏng vấn các chuyên gia đều đồng ý mô hình mà tác giả đưa ra. Kết quả phỏng vấn chuyên gia).

        Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu của luận án
        Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu của luận án

        THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

          Chuẩn bị khảo sát: Để việc khảo sát được được tỷ lệ phản hồi tốt, trước khi tiến hành khảo sát, tác giả đã liên hệ với Trưởng phòng quản lý dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng (Ông Phan Trung Tiến) thuộc Công ty phát triển và khai thác hạ tầng – Khu công nghiệp Đà Nẵng và bà Trần Thị Kim Thoa (cựu kế toán trưởng công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản miền Trung (SPD) để tìm kiếm sự hỗ trợ của các tổ chức này trong việc cung cấp tên và thông tin liên lạc của những người có khả năng tham gia khảo sát (là người quản lý hoặc kế toán của DNTS), điều này giúp tác giả có thể tiến hành khảo sát đối với những đối tượng cụ thể nên khả năng thu thập thông tin phản hồi tốt hơn. Phân tích cấu trúc đa nhóm (multigroup analysis) giúp đánh giá sự khác biệt các mối tác động trong mô hình SEM giữa các giá trị khác nhau của biến định tính (có thể là các biến nhân khẩu học, như giới tính, nghề nghiệp… hay các biến về quy mô, loại hình doanh nghiệp, trình độ nhân viên…) hay nói cách khác là xem mô hình có khác nhau giữa các đối tượng khác nhau hay không.

          Bảng 3. 17 Các thước đo trong mô hình CFA
          Bảng 3. 17 Các thước đo trong mô hình CFA

          THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU

            Về thành quả cảm nhận qua dữ liệu sơ cấp: Sử dụng thang đo 5 điểm để đo lường, đánh giá về thành quả hoạt động, kết quả khảo sát cho thấy tất cả các biến có giá trị trung bình đều lớn hơn 3,08; có thể kết luận phần lớn các nhà quản lý cảm nhận thành quả của DN giai đoạn 2019 - 2021 là khá tốt. Ngoài ra, để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố (các biến) tới thực hiện KTMT và tác động của thực hiện KTMT đến TQHĐ, ngoài kiểm định ảnh hưởng trực tiếp, tác giả cũng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng gián tiếp và tổng ảnh hưởng của các biến. Kết quả tác động trực tiếp và gián tiếp của từng nhân tố).

            Bảng 4. 3 Thống kê mô tả các biến trong mô hình
            Bảng 4. 3 Thống kê mô tả các biến trong mô hình

            KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP

            Tuy nhiên, Preacher và Hayer (2008) cho rằng phương pháp Bootstrap là phương pháp thay thế tốt hơn rất nhiều nếu có dữ liệu gốc. Bootstrap được hiểu là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trò là đám đông. Tham số Ước lượng. Kết luận, mô hình ước lượng là đáng tin cậy. Kiểm định Bootstrap). (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Bảng 4.19 thể hiện kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình sau khi thực hiện kiểm định các ước lượng mô hình lý thuyết và kiểm định ước lượng bằng phương pháp Bootstrap.

            PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT BIẾN KIỂM SOÁT

              Do đó, các văn bản quy định về việc công bố hoặc khuyến khích công bố thông tin liên quan đến môi trường và KTMT; Các văn bản hướng dẫn chi tiết thực hiện kế toán liên quan đến môi trường (ghi nhận và phân loại CPMT, TNMT…); Các văn bản quy định về chế tài xử phạt liên quan đến môi trường; Các văn bản khác quy định liên quan đến môi trường (thuế môi trường, thống kê môi trường, chứng chỉ phát thải…) sẽ khiến cho việc thực hiện KTMT ít nhiều bị tác động. Giả thuyết H8 được chấp nhận và điều này cũng phù hợp với ý kiến của các chuyên gia rằng khi một tổ chức bị ảnh hưởng nhiều bởi sự thay đổi môi trường kinh doanh (các thay đổi trong chính sách môi trường của chính phủ; những thay đổi về tài nguyên môi trường; về sản phẩm xanh, thị trường và tiêu dùng;. những thay đổi về công nghệ sản xuất; những thay đổi trong hành động của các bên liên quan đối với vấn đề môi trường…), tổ chức đó có thể đổi mới hệ thống kế toán nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường và quản lý tốt hơn hoạt động của DN.

              Bảng 4.22 cho thấy giá trị p-value là 0,96 > 0,05 (độ tin cậy 95%) nên chấp nhận giả thiết H0, như vậy không có sự khác biệt Chi-square giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến
              Bảng 4.22 cho thấy giá trị p-value là 0,96 > 0,05 (độ tin cậy 95%) nên chấp nhận giả thiết H0, như vậy không có sự khác biệt Chi-square giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến

              MỘT SỐ HÀM Ý RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU .1 Hàm ý lý thuyết

                Để KTMT thực hiện dễ dàng, đơn giản, thống nhất thì bên cạnh việc nâng cao kiến thức về KTMT cho các kế toán viên trong DNTS thì các cơ quan chức năng, các tổ chức nghề nghiệp cần có các văn bản qui định về việc công bố hoặc khuyến khích DNTS công bố một số thông tin liên quan đến KTMT, các hướng dẫn chi tiết để thực hiện KTMT, các qui định khác có liên quan đến môi trường (như thuế, thống kê,.), các qui định xử phạt liên quan đến việc xử lý nước thải, chất thải, hóa chất độc hại trong nuôi trồng thủy sản. Môi trường kinh doanh bên ngoài DN thường xuyên biến động và thay đổi không ngừng, cụ thể là sự thay đổi của Luật môi trường qua các thời kỳ; các chính sách về thuế bảo vệ môi trường; sự đổi mới của các sản phẩm thân thiện với môi trường của đối thủ cạnh tranh; sự đổi mới công nghệ sản xuất nhằm giảm ảnh hưởng đến môi trường; sự thay đổi về chiến lược môi trường của đối thủ cạnh tranh… khiến các DNTS phải lường trước và luôn phải đảm bảo cho mình một môi trường kinh doanh chắc chắn và an toàn.

                HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .1 Những hạn chế của luận án

                  Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng nghiên cứu thực hiện KTMT tại nhiều lĩnh vực như hóa chất, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng, điện tử…Ngoài ra, các nghiên cứu tiếp theo có thể đề cập đến nhiều góc độ khác nhau liên quan đến thực hiện KTMT, như chất lượng hệ thống thông tin KTMT, mức độ thực hiện, mức độ tham gia vào việc ra quyết định của KTMT…. Các nhóm hàm ý quản trị được tác giả đề xuất bao gồm: (1) Tăng cường sự hỗ trợ của nhà quản lý; (2 Nâng cao trình độ nhân viên kế toán; (3) Xây dựng phầm mềm hỗ trợ công tác KTQT và đầu tư công nghệ mới; (4) Cải thiện mối quan hệ với các bên liên quan; (5) Định hướng sản xuất kinh doanh đi kèm với bảo vệ môi trường; (6) Củng cố và mở rộng nguồn lực tài chính;.

                  Bài báo đăng trên Kỷ yếu hội thảo quốc tế

                  Factors affecting the implementation of environmental management accounting: A case study in manufacturing enterprises in Danang City. The International Conference on Accounting, Economics, Finance, and Management: A Sustainability Development Perspective (ICAEFM 2023), 25- 26/8/2023, Nha Trang.

                  Đề tài Nghiên cứu khoa học của Giảng viên

                  Kết quả thực hiện KTQTMT phải với sự chú ý nhiều hơn đến các vấn đề hiệu quả về chi phí môi trường và tuân thủ các quy định về môi trường hơn là kết hợp thông tin KTQTMT vào đo lường, kiểm soát và báo cáo hiệu. Nghiên cứu cung cấp thông tin về các quyết định và thông lệ của công ty liên quan đến dữ liệu được công bố trong báo cáo hàng năm, khám phá cách hướng dẫn về quy định ảnh hưởng đến công bố thông tin KTMT và hình thành các chiến lược.