Thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng tại xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

MỤC LỤC

Những vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

Việt Nam cũng như các mike đang phát triển, nguyên nhân gây mắt rừng là do sức ép về dân số và nhu cầu lương thực, thiếu đất canh tác và đô. Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay, chiều hướng biến động rừng cơ bản vẫn ở tình trạng suy thoái, còn xa mức ổn định và mức cần thiết để bảo vệ môi trường. Tuy một số diện tích rừng thứ sinh tự nhiên được phục hồi, nhưng nhiều diện tích rừng già và rừng trồng chưa đến tuổi thành thục đã bị xâm hại, đồn chặt, "khai hoang".

Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam, Chiến lược phát triển lâm nghiệp được ban hành chính thức; Tuy: nhiên, để phù hợp với những thay đổi trong các luật vừa mới được sửa đổi như Luật Đắt đai (2003), Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004) và để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới, vào đầu năm 2004, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tiến hành xây dựng Chiến lược lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 thay thế Chiến lược lâm nghiệp cũ để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào đầu năm 2006. Hoang Van Bao (2002) khi: “Nghiên cứu thực trang quan lý tài nguyên rừng bản Người H'Mông - Xã Tà Tổng - Huyện Mường Tè - Tỉnh Lai Châu ”đã đánh giá được thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại xã Tà Tổng — Một xã miền núi nghèo và cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn tài nguyên. Tâm trường Con Cuông — Nghệ An” đã xác định được sự biến động tài nguyên rừng Lâm trường và đưa ra được mộ( số giải pháp quản lý rừng bền vững.

Lê ThiênVĩnh 4 (2007) “Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng "phòng hộ Hướng Hóa - Đakông tỉnh Quảng trị”.Đã xác định được hiện tạng tấf"nguyên rừng và đất rừng, xác định những khó. Ma Thị Châu (2011) “Đánh giá các tác động ảnh hưởng tới tài nguyên rừng tại xã Quảng Khê, huyện Ba Bẻ, tỉnh Bắc Cạn.” Đề tài đã đánh giá được hiện trạng tài nguyên rừng, xác định được các yếu tố tác động đến tài nguyên. rừng tại xã Quảng Khê và đưa ra được các giải pháp quản lý rừng bên vững tại xã. Nhìn chung các nghiên cứu về thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng không nhiều, các nghiên cứu báơ cáo chỉ dừng lại ở hiện trạng tài nguyên rừng hiện nay của một số địa phương, chưa đi sâu vào nghiên cứu. thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng tại một địa phương cụ thể nhất là. đối với cấp xã. Các đánh giá về các tác động của nị đến tài nguyên. rừng thường chỉ đánh giá từ một phía, chưa đánh giá đư: tổng thể các mặt. Mặt khác các giải pháp đưa ra còn tản mạn, ậ trun§ giải quyết các. khó khăn thực tế của người dân. MỤC TIấU - ĐểI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu tỗng quát. Thông qua đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại xã Bum Nưa - Mường Tè - Lai Châu để góp phần đề xuất giải) pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng.

Phạm vi nghiên cứu

MỤC TIấU - ĐểI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu tỗng quát. Thông qua đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại xã Bum Nưa - Mường Tè - Lai Châu để góp phần đề xuất giải) pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng. Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng. PRA (Paticipatory Rural Appraisal) cé nghĩa là đánh giá nhanh nông ._ thôn có sự tham gia của người dân.

PRA là một loạt các phương pháp (khuyến khích/lôi cuốn) người dân nông thôn cùng tham gia thảo luận, phân. Nội dung phỏng vấn nhóm đối tượng này tập trung vào các vấn đề sau : Hiện trang tài nguyên rừng, các cơ chế chính sách lâm nghiệp, chủ thể quản lý rừng, thực trạng khai thác sử dung và quản lý bảo vệ rừng, những thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý tại địa phương, các định hướng giải pháp của địa phương nhằm góp phần cho công tác quản lý, sử dụng tài nguyên rừng. Trên cơ sở tổng hợp số liệu về hiện trạng tài nguyên rừng, thực trạng công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng và phân tích những thuận lợi, khó - khăn, đối với công tác quản lý bảo vệ rừng, chúng tôi phác thảo các giải pháp quản lý tài nguyên rừng và lấy ý kiến của cộng đồng để hoàn thiện các giải.

- Nhóm cán bộ địa phương và cán bộ chuyên môn có liên quan tới quản lý rừng. - Nhóm người dân trong cộng đồng (những người am hiểu về rừng tại. địa phương và gắn bó mật thiết với tài nguyên rừng săn bán, thu hái lâm sản,. kinh doanh buôn bán lâm sản..).

Phuong pháp tổng hợp và phân tictesd liệu

Mẫu biểu 06: Các loại lâm sản ngoài gỗ được người dân khai thác và sử dụng.

KET LUAN - TON TAI- KIEN NGHI

- Thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông lãm nghiệp - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp ở cấp xã. - Xây dựng những mô hình trình diễn về kinh đôanh rừng bền vững - Xây dựng những mô hình canh táe đất ồn định và bền vững. - Tiếp tục quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy và vùng chăn thả gia súc - Giải pháp về việc thực hiện các cơ chế chính sách và pháp luật trên.

Xã Bum Nưa mới tách thành 2 xã là xã Bum Nưa và xã Vàng San năm 2011 theo Đề án Quy hóạch xây dựng nông thôn mới xã Bum Nưa - Huyện. Các số liệu về hi ¡ trạng rừng và đất rừng chỉ là số liệu chung. Địa bàn nehiêđ cứu rộng, các bản phân bố cách xa nhau, điều kiện đi lại khó khăn nêu chữa thẻ phân ánh hết được thực trạng tài nguyên rừng một.

Số lượng nghiên cứu tuy phong phú được thu thập bằng phương pháp kế thừa số liệu xong còn thiếu một số chỉ tiêu định lượng để phân tích và đanh. Mặt khác do khả năng sử dụng phương pháp nghiên cứu và trình độ nhận thức của người dân còn chưa đầy đủ do đó việc-thu thập thông tin của bản thân cũng như thông tin của người dân cung cấp còn chưa đạt được chính xác làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Chuyên để cần được tiếp tục đi sâu vào nghiên'cứu tỉ mỉ, thời gian.

CÁC HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

PHU BIEU 02

    Ông (bà) có nghĩ rằng điều này có liên quan đến việc canh tác trên đất đốc và chặt phá rừng làm nương rẫy không?. Ong (bà) đã được ai hay cơ quan tổ chức nào đó tuyên truyền trao. Ông (bà) có đề xuất gì về cơ chế chính sách cho công tác quản lý.