Kế hoạch triển khai bán hàng và tối ưu quảng cáo TikTok cho Công ty Khải Hoàn Net

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

 Hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến kế hoạch bán hàng online và chạy quảng cáo, tối ưu chiến dịch quảng cáo tiktok hiệu quả nhằm làm cơ sở lý luận để phân tích những nội dung tiếp theo.  Thực hiện xây dựng kế hoạch bán hàng và chạy quảng cáo, đưa ra giải pháp và tối ưu hóa quảng cáo phù hợp với doanh nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Là phương pháp dựa trên những số liệu thu thập được để tổng hợp rút ra những kết luận cuối cùng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết về xây dựng kế hoạch bán hàng

Phân loại bán hàng

    Dữ liệu được thu thập có thể là dữ liệu định tính (dữ liệu phi số) hoặc dữ liệu định lượng (dữ liệu số hoặc thống kê).Trong khi tiến hành nghiên cứu thị trường sơ cấp, người ta có thể thu thập hai loại thông tin: Thăm dò và Cụ thể. Như đã đề cập trước đó, nghiên cứu thị trường sơ cấp là sự kết hợp giữa nghiên cứu thị trường định tính và nghiên cứu thị trường định lượng. b) Nghiên cứu thị trường thứ cấp:. Nghiên cứu thứ cấp sử dụng thông tin được sắp xếp bởi các nguồn bên ngoài như cơ quan chính phủ, phương tiện truyền thông, phòng thương mại, v.v. Thông tin này được đăng trên báo, tạp chí, sách, trang web của công ty, cơ quan chính phủ và phi chính phủ miễn phí, v.v. a) Bước 1: Xác định vấn đề nhà bán hàng cần nghiên cứu. Cú một chủ đề nghiờn cứu được xỏc định rừ ràng sẽ giỳp cỏc nhà nghiờn cứu khi họ đặt câu hỏi. Những câu hỏi này cần được định hướng để giải quyết vấn đề và phải được điều chỉnh cho phự hợp với dự ỏn. Đảm bảo cỏc cõu hỏi được viết rừ ràng và người trả lời hiểu chúng. Có thể tiến hành một bài kiểm tra với một nhóm nhỏ để biết liệu các câu hỏi sẽ biết liệu các câu hỏi được hỏi có dễ hiểu hay không.  Lấy mẫu xác suất: Trong lấy mẫu xác suất , việc chọn mẫu sẽ được thực hiện một cách ngẫu nhiên, điều này đảm bảo rằng mỗi thành viên của tổng thể sẽ có xác suất được chọn và đưa vào nhóm mẫu như nhau. Các nhà nghiên cứu nên đảm bảo rằng họ có thông tin cập nhật về dân số mà từ đó họ sẽ lấy mẫu và khảo sát đa số để thiết lập tính đại diện.  Lấy mẫu phi xác suất : Trong lấy mẫu phi xác suất , các loại người khác nhau đang tìm cách lấy mẫu đại diện cân bằng hơn. Việc biết các đặc điểm nhân khẩu học của nhóm chúng tôi chắc chắn sẽ giúp giới hạn hồ sơ của mẫu mong muốn và xác định các biến mà nhà nghiên cứu quan tâm, chẳng hạn như giới tính, tuổi tác, nơi cư trú, v.v. Bằng cách biết các tiêu chí này, trước khi thu thập thông tin, các nhà nghiên cứu có thể có quyền kiểm soát để tạo mẫu đại diện hiệu quả cho chúng tôi. a) Phân loại đối thủ cạnh tranh:.  Các cấp độ cạnh tranh:.  Cạnh tranh nhu cầu: Khi khách hàng có nhu cầu họ sẽ mua các sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đó. Các công ty đối thủ cạnh tranh nhu cầu là các công ty cùng phục vụ, nỗ lực đáp ứng nhu cầu một nhóm khách hàng mục tiêu bằng sản phẩm, dịch vụ của mình.  Cạnh tranh công dụng: Các công ty có thể không sản xuất, cung cấp một sản phẩm, dịch vụ giống nhau nhưng sản phẩm, dịch vụ của họ có thể thay thế cho nhau về mặt công dụng. Sự cạnh tranh này có thể xem như cạnh tranh giữa các ngành hàng khác nhau. Có 2 loại cạnh tranh công dụng phổ biến hiện nay. Một là cạnh tranh giữa các ngành hàng khác nhau nhưng cùng thỏa mãn một nhu cầu cho khách hàng. Hai là cạnh tranh giữa những sản phẩm mới được tạo ra từ tiến bộ công nghệ có khả năng thay thế công dụng của các sản phẩm đang được khách hàng dùng hiện nay.  Cạnh tranh trong ngành: Là cạnh tranh giữa các công ty trong cùng một ngành hàng hoặc cạnh tranh trong cùng một chủng loại hàng hóa. Hình thức cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành thường thấy như cải tiến sản phẩm, giảm giá. bán, khuyến mại, gia tăng kênh phân phối, truyền thông….  Cạnh tranh thương hiệu: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ tương tự nhau cho cùng một loại khách hàng và sử dụng cùng một chiến lược marketing. Các đối thủ cạnh tranh thương hiệu có chung một đối tượng khách hàng, chung một giải pháp đáp ứng nhu cầu khách hàng, chung một sản phẩm, dịch vụ. Họ sẽ là những thương hiệu khách hàng sẽ cân nhắc để lựa chọn đáp ứng nhu cầu của mình. b) Nhận dạng chiến lược của đối thủ cạnh tranh:.  Thâm nhập thị trường – Sản phẩm hiện có, thị trường hiện tại:. Với chiến lược thâm nhập thị trường, đối thủ của bạn sẽ tập trung bán nhiều sản phẩm hơn, cung cấp dịch vụ tới nhiều khách hàng hơn trong tập khách hàng hiện tại. Để làm được điều này, đối thủ cần gia tăng sự tin tưởng, trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của họ.  Phát triển thị trường – Sản phẩm hiện có, thị trường mới:. Với chiến lược phát triển thị trường, đối thủ của bạn sẽ cung cấp sản phẩm, dịch vụ đã có tới thị trường mới. Thị trường mới ở đây có thể là:.  Khu vực mới, quốc gia mới. Ví dụ như vải thiều Việt Nam xuất khẩu ra thị trường châu Âu.  Đối tượng khách hàng mới. Ví dụ như máy tính bảng do công ty đối thủ sản xuất trước đây hướng tới đối tượng khách hàng doanh nghiệp. Thời gian tới, đối thủ hướng tới đối tượng khách hàng mới là sinh viên đại học.  Phát triển sản phẩm – Sản phẩm mới, thị trường hiện tại:. Với chiến lược phát triển sản phẩm, đối thủ của bạn sẽ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới hoặc dạng biến thể, cải tiến mới để bán cho khách hàng hiện tại của bạn. Ví dụ như trước đây các cây nước nóng lạnh áp dụng công nghệ chip điện tử cũ chỉ có khả năng cung cấp nước ở ngưỡng nhiệt nóng, lạnh không sâu.  Đa dạng hóa – Sản phẩm mới, thị trường mới. Với chiến lược đa dạng hóa, đối thủ của bạn sẽ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới để cung cấp cho các khách hàng, thị trường mới. Đây là chiến lược cạnh tranh có độ. rủi ro cao và thường chỉ phù hợp với các doanh nghiệp đã có nền tảng, nguồn lực lớn. c) Xác định mục tiêu của đối thủ. Để xác định được mục tiêu của đối thủ cần đưa ra các giả thuyết để dự báo mục tiêu, dự báo chiến lược mà các đối thủ cạnh tranh áp dụng với từng mục tiêu. Có thể hình dung cách xác định mục tiêu của đối thủ cũng như khi chúng ta chơi cờ với đối thủ vậy. Trên cơ sở các nước đi cũ của đối thủ, trên cơ sở các giả thuyết, dự báo nước đi tiếp theo, chúng ta có thể lường trước, xác định được mục tiêu của đối thủ. d) Phân tích SWOT đối thủ cạnh tranh:.  Các thông tin cần thu nhập:.  Tình hình kinh doanh của đối thủ như thị phần, doanh thu, lượng bán, mức lãi, tỷ suất ROI….  Tình hình sản xuất của đối thủ như tồn kho, chi phí sản xuất, đầu tư và dự trữ….  Tình hình tiếp thị của đối thủ như quảng bá sản phẩm, chính sách giá, phân phối, truyền thông….  Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ:.  Thị phần là phần thị trường mà đối thủ nắm giữa hay phần khối lượng bán ra của đối thủ cạnh tranh trên thị trường mục tiêu.  Trí phần là thị phần về lý trí của khách hàng. Tỷ lệ khách hàng nêu tên đối thủ cạnh tranh khi trả lời câu hỏi: hãy nêu tên công ty đầu tiên bạn nghĩ tới khi nhắc đến ngành hàng.  Tâm phần là thị phần về tình cảm hay trái tim của khách hàng. Tỷ lệ khách hàng nêu tên đối thủ khi trả lời câu hỏi: hãy nêu tên công ty, thương hiệu mà bạn muốn mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ.  Phân tích điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh:. Để phân tích đối thủ cạnh tranh bằng SWOT, việc đầu tiên chúng ta cần làm là phõn tớch điểm mạnh của đối thủ. Doanh nghiệp cần làm rừ những gỡ đối thủ đang mạnh trên nhiều khía cạnh để hiểu tổng quan hơn về thị trường. Để phân tích điểm mạnh của đối thủ, bạn có thể khai thác bằng cách trả lời. những câu hỏi sau:.  Đối thủ cạnh tranh của bạn đang thực sự làm tốt điều gì? Điểm mạnh của họ là gì?.  Những điểm mạnh này hướng tới mục đích gì?.  Điều gì thu hút khách hàng đến với họ?.  Tại sao khách hàng cuối cùng lại mua hàng từ đối thủ cạnh tranh của bạn?.  Phân tích điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Sau khi phân tích điểm mạnh, hãy cùng “mổ xẻ” điểm yếu khi phân tích đối thủ cạnh tranh bằng SWOT. Điểm yếu là những nhược điểm trong các hoạt động kinh doanh của đối thủ. Có thể xem xét trả lời câu hỏi dưới đây khi phân tích điểm yếu của họ:.  Khách hàng của đối thủ cạnh tranh thường xuyên phàn nàn về điều gì?.  Bạn cảm thấy như thế nào hay gặp vấn đề gì khi sử dụng dịch vụ của đối thủ nếu gặp phải những nhược điểm đó?.  Những sản phẩm hoặc dịch vụ nào họ nên cung cấp nhưng hiện tại lại không có?.  Phân tích cơ hội mà doanh nghiệp có được do đối thủ mạng lại:. Trong quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh bằng SWOT, đừng quên phân tích cơ những cơ hội mà doanh nghiệp có thể “chớp” được từ đối thủ cạnh tranh. Để làm được, cần trả lời những câu hỏi sau:.  Đối thủ cạnh tranh của bạn có đang làm bất cứ điều gì mang lại cơ hội cho doanh nghiệp của bạn không?.  Họ đã ngừng sản xuất bất kỳ sản phẩm nào chưa?.  Họ có thay đổi bất kỳ dịch vụ nào của họ không?.  Phân tích những đe dọa mà đối thủ cạnh tranh đem lại cho doanh nghiệp:. Khi phân tích những mối đe dọa mà đối thủ cạnh tranh có thể gây ra cho doanh nghiệp, bạn nên quan tâm những vấn đề sau:.  Đối thủ cạnh tranh của bạn có đang làm bất cứ điều gì gây ra mối đe dọa cho. doanh nghiệp của bạn không?.  Họ có chương trình khuyến mãi, giảm giá gì gần đây không?.  Gần đây họ có cung cấp sản phẩm hay dịch vụ mới không?.  Trong tương lai gần, họ có dự định chuyển đến một địa điểm mới gần bạn không?. e) Xác định mục tiêu.  Xác định USP (Unique Selling Point) sản phẩm. Thị trường có vô số ngành hàng với những sản phẩm có các tính năng và mẫu mã tương đương nhau. Điều này khiến nhiều người tiêu dùng e ngại trong việc tiếp nhận sản phẩm mới. Chiến lược quảng cáo sẽ xoá bỏ những lo lắng này của khách hàng thông qua việc giới thiệu tính năng nổi bật và lợi thế vượt trội của sản phẩm. Đây chính là một. “thỏi nam châm” hút khách hàng hiệu quả giúp chiến lược của bạn trở nên vượt trội và có sức cạnh tranh hơn.  Xây dựng nhận diện thương hiệu, phủ thị trường. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu có ý nghĩa rất lớn trong triển khai chiến lược quảng cáo. Bộ nhận diện thương hiệu càng nhất quán, khả năng nhận diện của khách hàng càng cao và mối quan hệ khách hàng thân thiết càng được củng cố. Thương hiệu có bộ nhận diện với logo, bao bì, nhãn mác, băng rôn, poster,.. sáng tạo, gần gũi càng giúp quảng cáo thành công.  Xây dựng ngân sách chiến lược quảng cáo. Quy mô và hình thức triển khai chiến lược như thế nào phụ thuộc khá nhiều vào ngân sách của công ty. Cần xem xét ngân sách chi cho toàn bộ chiến lược và phân bổ đều vào các mục. Qua đó lựa chọn hình thức thể hiện phù hợp, truyền tải thông điệp tốt nhất.  Lựa chọn chiến lược sáng tạo. Làm thế nào để đưa quảng cáo của bạn đến gần hơn với khách hàng, thuyết phục được họ và đạt được mục tiêu của chiến lược? Yếu tố sáng tạo trong quảng cáo là quan. trọng nhất và đòi hỏi nhiều nguồn lực tham gia. Nhiều doanh nghiệp đầu tư cho các chiến lược này với chi phí, nhân lực và chất xám vô cùng lớn. Các hình thức cũng rất đa dạng từ đăng bài truyền thông, video cho đến radio, build kênh riêng, book KOL, KOC review.  Thực hiện chiến lược và đánh giá. Để đánh giá một chiến lược quảng cáo, cách tốt nhất là thử nghiệm nó trên thị trường thực tế. Thông qua các phản ứng của khách hàng, các doanh nghiệp sẽ biết những điểm chưa phù hợp và điều chỉnh. Thông thường, đánh giá một chiến lược phải mất tới 6 tháng nhờ vào doanh số và mức độ hài lòng của khách hàng. Quy trình tư vấn khách hàng. a) Bước 1: Xác định nguồn data.  Khách để lại thông tin liên hệ trên website, Fanpage.  Tìm kiếm khách tiềm năng trên các group cộng đồng….  Data do marketing cung cấp…. b) Bước 2: Tiếp Cận Khách Hàng.

    Hình 1.1.  Quy trình tư vấn khách hàng
    Hình 1.1. Quy trình tư vấn khách hàng

    Giới thiệu về nền tảng Tiktok Ads .1 TikTok Ads

    • Tổng quan về Pixel TikTok

       Chèn hình minh họa dạng quảng cáo: Người đăng sẽ chèn một hoặc nhiều hình ảnh về sản phẩm, hoặc một tấm poster chứa đầy đủ nội dung của sản phẩm trong 1 video có thể có hoặc không âm thanh. Đối với các chiến dịch chạy quảng cáo với mục tiêu xác định số lượng truy cập vào landing page thì việc hiểu được “TikTok Pixel là gì?” để cài đặt trước khi bắt đầu chiến dịch là việc làm cần thiết.

      Hình 1.2 Xu hướng tăng trưởng của TikTok Ads
      Hình 1.2 Xu hướng tăng trưởng của TikTok Ads

      PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Khải Hoàn Net

      • Phân tích đối thủ cạnh tranh và mô hình SWOT của công ty trong quá trình bán hàng
        • Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty cổ phần Khải Hoàn Net 1. Xây dựng kế hoạch bán hàng

           Sự phổ biến của công nghệ làm thay đổi hành vi mua sắm của người tiêu dùng (mua hàng trực tuyến nhiều hơn). Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty cổ phần Khải Hoàn Net 2.3.1. Xây dựng kế hoạch bán hàng. Quá trình tìm kiếm sản phẩm để testing sản phẩm mới. Tổn thất 1 sản phẩm tương đương 2 triệu đồng, tổng cộng tổn thất doanh nghiệp phải chịu là 18 triệu đồng. Hiện doanh nghiệp vẫn chưa cú một tiờu chớ rừ ràng khi lựa chọn sản phẩm để testing, đa số mọi người lựa chọn sản phẩm dựa theo cảm tính và dựa theo mùa vụ. Chẳng hạn, mùa hè thì testing “Thảo mộc ủ trắng - mờ tàn nhang Sinopharm”. Sản phẩm này đã được đánh giá là testing thất bại vì:. Danh sách những sản phẩm testing thất bại.  Bao bì toàn tiếng Trung nhìn không uy tín: Đối tượng khách hàng là nữ có độ tuổi từ 25-40, những khách hàng này thường khó tính và rất cẩn thận trong việc chăm sóc sắc đẹp, đặc biệt là mặt. Tuy nhiên, sản phẩm lại toàn tiếng trung khiến khách hàng rất e ngại với sản phẩm Trung Quốc.  Cách sử dụng rườm rà, mất nhiều thời gian: Đối với sản phẩm có công dụng ủ trắng và xóa mờ tàn nhang, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại serum chỉ sử dụng với 1 bước đơn giản, bôi lên mặt và massage đã có làn da căng mướt. Tuy nhiên, đối với sản phẩm này cần phải ủ trắng trong vòng 15-20 phút, phải rửa sạch lại với nước kĩ càng nên khách hàng thường e ngại khi sử dụng vì lười. Qua đó cho thấy, sản phẩm không thân thiện với người dùng. Bên cạnh đó, khi testing sản phẩm, nếu trên 150 data đổ về hệ thống thì công ty sẽ đánh giá sản phẩm có tín hiệu tốt, phù hợp với nhu cầu của thị trường, lúc đó, công ty mới bắt đầu nhập hàng từ Trung Quốc về, thời gian nhập hàng 10-12 ngày dẫn đến khách không thể đợi hàng quá lâu, từ đó dẫn đến tỉ lệ hủy hàng rất cao. Vậy nên, team thường sẽ lựa chọn những sản phẩm có hàng trong nước để dễ dàng testing và hạn chế bị hủy hàng bởi lý do đợi hàng lâu. Tuy nhiên, hàng đã có sẵn trong nước thường sẽ có mặt trên các sàn thương mại điện tử, đặc biệt là Shopee, với giá rẻ hơn rất nhiều so với giá công ty bán ra, cộng với thói quen mua hàng trên các sàn thương mại điện tử, khách hàng có thể chỉ xem quảng cáo và không có ý định mua hàng trên Tiktok, họ sẽ sang các sàn thương mại điện tử mua hàng, điều này gây tổn thất về chi phí marketing. Thiết kế trang đích các sản phẩm Testing a) Giao diện trang đích. Đường dẫn: https://www.chiipe.com/u-trang-sinopharmm. Giao diện trang đích. Về màu sắc: Sử dụng màu trắng kết hợp xanh rất dễ chịu, làm nổi bật sản phẩm. Tuy nhiên, Headline có chứa từ khóa của trang “Ủ trắng - mờ tan nhang”, có màu chữ trùng với màu của nền, sự kết hợp chưa hợp lý không làm nổi bật headline, khó gây sự chú ý của khách hàng. Sub-heading: Chọn font chữ khó đọc và mảnh, mờ nhạt, không đủ thu hút sự chú ý của khách hàng. Hình ảnh thông tin sản phẩm: Không thân thiện với khách hàng. Những hình ảnh chụp chân thực, hoặc hình ảnh thiết kế kết hợp cùng các thành phần của sản phẩm sẽ giúp khách hàng dễ liên tưởng đến thành phần đặc biệt của sản phẩm hơn, từ đó khiến khách hàng tin tưởng vào sản phẩm nhiều hơn, thay vì dùng nền sản phẩm là hình những ống, lọ thủy tinh chứa chất hóa học. b) Nội dung trang đích. Nội dung trang đích. Về hình ảnh, sử dụng những hình mờ, kém chất lượng và người mẫu sử dụng sản phẩm không đẹp, không gây thiện cảm với người xem. Xu hướng người dùng hiện nay chỉ thích nghe, xem và rất lười đọc. một số section quan trọng như “Liệu trình sử dụng” lại được trình bày hoàn toàn bằng chữ, không có hình ảnh minh họa, người xem sẽ dễ dàng lướt qua và cảm thấy chán khi thông tin được cung cấp rất khô khan và dài dòng. Bên cạnh đó, một số thông tin cung cấp rất thừa thải và được nhắc đi nhắc lại 3-4 lần, khiến trang đích dài và nhàm chán. Không tạo thêm niềm tin cho khách hàng mà còn bị phản ứng ngược, khách hàng dễ tin đây chính là những feedback trá hình, tự chế. Nội dung thừa thải c) Tốc độ load trang. Và tất nhiên, nếu bộ phận telesale tiếp tục làm việc không hiệu quả (không có kịch bản tư vấn cụ thể để đẩy mạnh combo, chăm sóc khách hàng để khách hàng quay lại vào những lần sau) điều này sẽ ảnh hưởng đến chi phí nhân sự của doanh nghiệp rất nhiều. Quy trình tải đơn. Triển khai chạy quảng cáo trên nền tảng TikTok.  Điều kiện để công nhận sản phẩm Win:. Chi phí vận hành. quảng cáo).

          Hình 2.1. Hàng công ty sản xuất và phân phối
          Hình 2.1. Hàng công ty sản xuất và phân phối

          ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG VÀ CHẠY QUẢNG CÁO TRÊN TIKTOK ADS

          Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch bán hàng 1. Phân tích thị trường

          • Kế hoạch xây dựng kịch bản video quảng cáo 1. Quy trình viết kịch bản video thu hút
            • Xây dựng kịch bản tư vấn, chốt đơn, Upsell và chăm sóc khách hàng

              Tuy nhiên, bao bì có màu đen + trắng kết hợp với chữ đỏ, điều đó khách hàng dễ liên tưởng đến những điều cấm kị như tang lễ, cảm giác mang lại là tang thương, thảm khốc, vậy nên rất khó gây ấn tượng với đối tượng khách hàng mà sản phẩm hướng đến. Vì vậy, mặc dù sản phẩm “Sữa rửa mặt Facial Cleanser” có bao bì đa số là chữ tiếng trung những vẫn được Team lựa chọn vì có giá thành ổn, nhiều công dụng như: vừa là sữa tắm vừa là sữa rửa mặt, sạch mụn và kích trắng da hiệu quả, feedback chất lượng và lượt bán bên Trung cực kỳ cao.

              Hình 3.2. Tỉ lệ giới tính
              Hình 3.2. Tỉ lệ giới tính