Điều kiện thương mại quốc tế trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu

MỤC LỤC

CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS – INTERNATIONAL COMMERCIAL TERMS)

Khi quy mô xuất nhập khẩu lớn, doanh nghiệp có quy mô lớn Cán bộ phải giỏi về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, có kinh nghiệm đàm phán và ký kết hợp đồng. Là những thương nhân tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa theo sự ủy thác của người ủy thác và được hưởng một khoản tiền hoa hồng tính trên doanh số mua bán hoặc khối lượng công việc hoàn thành. Không qua chế biến và sử dụng ở nước tái xuất Không phải nộp thuế xuất nhập khẩu (miễn thuế) Không thống kê vào kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm Phương thức kinh doanh tái xuất.

(không phải nộp thuế, chết cho các doanh nghiệp trong nước cũng kinh doanh mặt hàng ấy phải chịu đủ loại thuế, và điều kiện thị trường) c. Gia công quốc tế là một phương thức giao dịch kinh doanh trong đó bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để chế biến ra sản phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Nguyên liệu phụ là nguyên liệu có chức năng bổ sung có giá trị nhỏ trong giỏ thành sản phẩm nhằm hoàn thiện sản phẩm, xỏc định rừ người cung cấp và xuất xứ.

Bên đặt gia công sau khi giao nguyên vật liệu, lập bộ chứng từ nhờ thu gồm hối phiếu trả ngay và chứng từ gửi hàng giao cho NH nhờ thu Bên nhận gia công muốn có chứng từ để nhận nguyên vật liệu nhập khẩu phải thanh toán ngay. Hội chợ: là thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vào một thời gian, một địa điểm cụ thể và trong một thời hạn nhất định mà tại đó người bán đem trưng bay hàng hóa của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán. Có thể là quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán, là một thỏa thuận, theo đó người mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là phí giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này.

Nghiệp vụ này được thực hiện bằng cách phối kết hợp giao dịch mua thật, bán thật ngoài thị trường với giao dịch mua khống, bán khống trong sở giao dịch theo chiều ngược lại. + Đến tháng 8 thương nhân bán lượng đỗ tương đó trên thị trường theo giá thị trường lúc đó và đồng thời cũng đến Sở giao dịch thanh toán chênh lệch giá của hợp đồng bán khống. Là một phương thức bán hàng đặc biệt, được tổ chức công khai ở một nơi nhất định tại đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn được người mua trả giá cao nhất.

Bên mời thầy có độ an toàn cao khi giao dịch bằng hình thức đấu thầu, họ được lựa chọn và tham khảo các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực liên quan đến hàng hóa mua bán. Là một phương thức nhân rộng thương hiệu, nhân rộng mô hình kinh doanh, cụ thể là: Một hợp đồng ít nhất hai người, trong đó người mua nhượng quyền (Franchise) được cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của người nhượng quyền (Franchisor). + Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhượng quyền nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền và sự ổn định về chất lượng hàng hóa, dịch vụ.

+ Kiểm tra kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền thương mại + Thiết kế và sắp xếp địa điểm điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng. + Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác khi kết thúc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại.

HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 5.1. Khái quát chung về hợp đồng xuất nhập khẩu

Hợp đồng chuyển khẩu: là hợp đồng mua hàng từ một nước để bán sang một nước khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào và thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước chuyển khẩu. Nhưng ở nước ta theo Luật Thương mại quy định: Mua bán hàng hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng văn bản hoặc bằng hình thức có giá trị hợp lý tương đương như điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu. + Thông thường một bên soạn hợp đồng và chuyển cho bên kia ký Ký gián tiếp: được thực hiện thông qua các thư từ giao dịch với hình thức thể hiện là hợp đồng nhiều văn bản.

Là điều khoản nói lên mặt chất của hàng hóa mua bán: Quy định tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất… của hàng hóa. Phải hiểu rừ nội dung của tiờu chuẩn (tiờu chuẩn cú thể do Nhà nước/ngành/cơ quan sản xuất ban hành nờn phải ghi rừ: Người, nơi, năm ban hành tiêu chuẩn). + Dựa vào việc xác định trọng lượng tự nhiên của một đơn vị thể tích hàng hóa để đánh giá phẩm chất của hàng hóa (Chỉ tiêu này phản ánh độ chắc của hàng hóa).

Giá cố định (Fixed price): giá được quy định vào lúc ký hợp đồng mua bán và không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng. Giá quy định sau: là giá cả không được xác định ngay khi ký hợp đồng mua bán mà được xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng → mặt hàng hay biến động (nguyên vật liệu công nghiệp như nikel, nhôm, sắt, thép,…). Giá linh hoạt (Flexibla price/Revisable price): xác định vào lúc ký kết hợp đồng, nhưng có thể được xem xét điều chỉnh lại nếu sau này có sự biến động giá cả → mặt hàng bị ảnh hưởng do thị trường biến động (mọi mặt hàng, dầu, vàng,…).

Nếu thanh toỏn bằng CAD: thỡ phải quy định rừ người mua mở tài khoản tín thác để thanh toán cho người bán, thời hạn giao hàng, quy định về bộ chứng từ thanh toán. + Trong thời hạn bảo hành, hàng hóa sẽ đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, đặc điểm kỹ thuật phù hợp với quy định của hợp đồng, với. + Nếu trong thời gian đó người mua phát hiện thấy khuyết tật hàng hóa thì người bán phải sửa chữa miễn phí hoặc giao hàng thay thế.

Là các đề nghị do một bên đưa ra đối với bên kia do số lượng, chất lượng,… không phù hợp với điều khoản đã quy định trong hợp đồng. Có những bước phải theo thứ tự, có những bước tiến hành đồng thời Kết thúc mỗi công việc có chứng từ phát sinh để ghi nhận nghĩa vụ đã hoàn thành. Đối với người xuất khẩu: Nhắc người mua mở L/C đúng yêu cầu; Kiểm tra L/C, nếu thấy phù hợp theo hợp đồng thì giao hàng, nếu không thì … b.

Người xuất khẩu: đợi ngân hàng thông báo xác nhận tài khoản tín thác bắt đầu hoạt động, cho người đến kiểm tra biên bản ghi nhớ; nếu thấy phù hợp thì giao hàng. Số lượng, chất lượng, trọng lượng,… (kiểm nghiệm) Nếu hàng hóa là động, thực vật, thực phẩm thì phải kiểm dịhc Kiểm nghiệm, kiểm dịch được tiến hành hai cấp: Cơ sở và cửa khẩu Việc kiểm nghiệm ở cơ sở do bộ phận KCS tiến hành, nhưng thủ trưởng đơn vị vẫn chịu trách nhiệm chính về hàng hóa.