Tác động của tỷ giá hối đoái thực lên tăng trưởng kinh tế: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái thực lên tăng trưởng kinh tế và chiều hướng của sự tác động ấy. Do đó, bài nghiên cứu đã đưa ra hai câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Tỷ giá hối đoái thực có tác động đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không?.

Phương pháp nghiên cứu

(2) Nếu có thì tỷ giá hối đoái thực tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam?.

Bố cục của bài nghiên cứu Nội dung của bài nghiên cứu bao gồm

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu

Tỷ giá hối đoái thực đa phương thích hợp hơn so với tỷ giá hối đoái thực song phương trong so sánh mức độ cạnh tranh về giá của một nước so với các đối tác thương mại đồng thời tỷ giá hối đoái thực đa phương là một trong những yếu tố cần xem xét để đánh giá xem nội tệ có bị định giá cao hay thấp so với đồng tiền của các đối tác. Bài nghiên cứu sử dụng rổ tiền tệ gồm 12 đồng tiền của các nước có quan hệ thương mại lớn nhất với Việt Nam gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Mỹ, Nga, Malaysia, Ấn Độ, Pháp, Hà Lan, Hồng Kông. Dữ liệu của các biến giải thích trong mô hình được thu thập từ các nguồn sau: Hệ thống cơ sở dữ liệu các chỉ tiêu tài chính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IFS-IMF); Tổng cục Thống kê VN (GSO); Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).

Phương pháp nghiên cứu

Thống kê J tuân theo phân phối Chi bình phương và được trình bày trên bảng kết quả ước lượng của phần mềm Eviews 7 cùng với giá trị p-value tương ứng của nó. Nếu trị thống kê chi bình phương tính được vượt quá trị thống kê chi bình phương tới hạn, ta bác bỏ giả thiết không, điều này có nghĩa là có ít nhất một biến công cụ có tương quan với số hạng sai số và do đó các giá trị ước lượng biến công cụ dựa vào các biến công cụ được chọn là không có giá trị. Tóm lại, trong chương này, dựa trên những lý thuyết đã được nghiên cứu trước đó, cùng với các kỳ vọng của nghiên cứu, bài nghiên cứu đã nên lên được cơ sở dữ liệu, cách tính toán các biến nghiên cứu, mô hình nghiên cứu cũng như quy trình ước lượng và kiểm định mô hình nghiên cứu làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực nghiệm trong chương tiếp theo của đề tài.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mô tả thống kê về dữ liệu nghiên cứu

Ở cấp độ đa phương Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới; gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương như ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Liên Minh Châu Âu (EU)… và một sự kiện đặc biệt quan trọng là. Đó vừa là nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, vừa là một cách để chuyển giao công nghệ, cũng là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế… Nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam được thể hiện dưới 04 hình thức chính: (1) Đầu tư trực tiếp (FDI); (2) Đầu tư gián tiếp (FII); (3) Tín dụng quốc tế (chủ yếu thu hút qua hình thức thu hút vốn ODA); (4) Nguồn kiều hối gửi về Việt Nam hàng năm. Sự vượt trội về nguồn vốn đã tạo điều kiện khu vực FDI chiếm tỷ trọng lớn trong một số ngành, lĩnh vực (chiếm 46,3% tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế, chiếm 43,2% tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010; chiếm trên 61% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, nếu kể cả dầu thô thì đạt trên 66%; tuy còn chiếm tỷ trọng 3,4% trong tổng mức bán lẻ, nhưng từ 2015, tỷ trọng này sẽ tăng mạnh khi thực hiện cam kết hội nhập). Nếu so hệ số giữa tốc độ tăng dư nợ tín dụng với tốc độ tăng GDP, cũng có thể thấy được tốc độ tăng dư nợ tín dụng giảm mạnh, nhưng tốc độ tăng GDP không bị giảm theo tương ứng, đã thể hiện các doanh nghiệp có cố gắng trong việc khai thác các nguồn lực tích luỹ được và huy động nguồn lực của cán bộ, công nhân viên, tái cơ cấu, nâng cao quản trị doanh nghiệp để vượt qua thời kỳ khó khăn. Một điểm đáng chú ý khác là vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước nếu. trước đây chiếm tỷ trọng rất cao, thì nay đã giảm xuống; trong đó vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước năm nay còn giảm về lượng tuyệt đối, chứng tỏ việc chuyển hướng sang khai thác các nguồn lực của khu vực ngoài Nhà nước, vừa phát huy được các thành phần kinh tế, vừa theo xu hướng thị trường, vừa nâng cao hiệu quả đầu tư. Về quy mô chi Ngân sách Nhà nước tăng nhanh trong những năm gần đây cả về số tuyệt đối và tỷ lệ so với GDP. Quy mô chi ngân sách nhà nước tăng đã đáp ứng được nhu cầu thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong từng thời kỳ. Bắt đầu từ sau năm 2006, nhận thấy quy mô chi ngân sách Nhà nước tăng quá cao, hiệu quả chi đầu từ từ Ngân sách Nhà nước còn nhiều hạn chế, hàng loạt các chương trình cắt giảm chi Ngân sách Nhà nước, nhất là chi đầu tư từ Ngân sách nhà nước đã được triển khai. Riêng các năm 2008 – 2010 chi Ngân sách nhà nước tăng để thực hiện chính sách kích cầu nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế. Từ năm 2011, chi Ngân sách Nhà nước có giảm so với năm trước chủ yếu do các biện pháp cắt giảm đầu tư công nhằm kiềm chế lạm phát nhưng vẫn ở mức cao. Cơ cấu Ngân sách Nhà nước theo hướng giảm tỷ trọng chi đầu tư, tăng tỷ trọng chi các lĩnh vực an ninh xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn của nền kinh tế. Trong khi đó, tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi đang có xu hướng giảm, từ mức bình quân 31.09%. hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2008) để kích thích kinh tế, Chính phủ đã thực hiện các chính sách kích cầu đầu tư nhằm ngăn chặn suy thoái thì chi tiêu Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển đã tăng mạnh lên so với các năm khác.

Hình 4.1: GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ 2000 –2013
Hình 4.1: GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ 2000 –2013

Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình

Kiểm định tính dừng và tính đồng liên kết của chuỗi dữ liệu 1. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu

Johansen được trình bày ở bảng 4.4 cho thấy tồn tại một mối quan hệ đồng liên kết ở mức ý nghĩa 5% giữa các biến GDP bình quân đầu người, tỷ giá hối đoái thực đa phương, độ mở cửa nền kinh tế, chi tiêu của chính phủ, sự phát triển tài chính, đầu tư. Nguồn tính toán của tác giả Trước khi ước lượng phương trình tăng trưởng, bài nghiên cứu đã tiến hành xác định bước trễ tối ưu dựa vào tiêu chuẩn lựa chọn AIC (Akaika Information Criterion) , SC (Schwarz Information Criterion), HQ (Hannan-Quinn Information Criterion). Còn lại 8.74% là phần biến động của tăng trưởng kinh tế chưa được giải thích gây ra bởi sai số hoặc các biến vĩ mô khác có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chưa được đưa vào mô hình như các yếu tố đã trình bày ở phần đầu chương 2 như vốn, lao động, khoa học công nghệ….

Bảng 4.4. Kết quả kiểm định Johansen cho chuỗi dữ liệu không dừng
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định Johansen cho chuỗi dữ liệu không dừng

Kết quả ƣớc lƣợng từ mô hình GMM

Cột (1) của bảng 4.4 là kết quả hồi quy của phương trình được sử dụng trong bài nghiên cứu, trong đó GDP bình quân đầu người làm biến phụ thuộc và các biến độc lập bao gồm: độ trễ của biến phụ thuộc, tỷ giá hối đoái thực đa phương, độ mở cửa thương mại, chi tiêu của chính phủ, tăng trưởng tài chính, đầu tư bằng kỹ thuật ước lượng GMM với độ trễ bậc 2 của các biến độc lập làm biến công cụ. Còn lại 47.7% là phần biến động của tăng trưởng kinh tế chưa được giải thích gây ra bởi sai số hoặc các biến vĩ mô khác có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chưa được đưa vào mô hình như các yếu tố đã trình bày ở phần đầu chương 2 như vốn, lao động, khoa học công nghệ… Ngoài ra, giá trị Dubin – Watson (DW) là hợp lý và gần với giá trị 2 tức là mô hình không có tự tương quan. Để kiểm định mức độ phù hợp của các biến công cụ trong mô hình thì bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Sargan (Sargan Test) mà trong bảng kết quả cũng đã đưa ra, giá trị p-value tương ứng với thống kê J tuân theo phân phối Chi bình phương là 93% lớn hơn rất nhiều ngay cả ở mức ý nghĩa 10%.

Bảng 4.7. Kết quả ước lượng bằng phương pháp GMM
Bảng 4.7. Kết quả ước lượng bằng phương pháp GMM

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Do đó, với những mặt hàng đã có lợi thế xuất khẩu như dệt may, giày da, đồ gỗ, nông sản… thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa thông qua việc nâng cao chất lượng của các mặt hàng này đối với các bạn hàng quốc tế, gia tăng hàng lượng “chất xám” của hàng xuất khẩu. Chính vì vậy cần điều chỉnh chính sách nhập khẩu theo hướng: (1) giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng, quản lý tốt nhập tư liệu sản xuất, (2) giảm tình trạng sử dụng lãng phí, thất thoát các nguồn lực, giảm sử dụng công nghệ lạc hậu (3) giảm nhập khẩu yếu tố đầu vào cho những ngành thay thế nhập khẩu không đem lại hiệu quả kinh tế như mía đường, giấy, xi măng, sắt thép (4) tranh thủ nhập khẩu các mặt hàng, công nghệ hiện đại từ các nước phát triển. Bài nghiên cứu chỉ tiến hành nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái thực lên tăng trưởng kinh tế nên có nhiều biến vĩ mô quan trọng khác có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế được đưa vào mô hình như các yếu tố đã được đề cập trong phần lý thuyết.